4.1.1. Cơ cấu nguồn vốn
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì nguồn vốn là một yếu tố đóng vai trị hết sức quan trọng, vì nó quyết định đến khả năng đáp ứng nhu cầu
vay vốn của khách hàng cũng như kết quả kinh doanh của ngân hàng. Mỗi một khoản vốn điều có những u cầu chi phí khác nhau, tính thanh khoản, thời hạn hồn trả….Vì thế, việc tìm hiểu đánh giá, xác định cơ cấu nguồn vốn giúp ngân hàng chủ động và kịp thời đưa ra những chiến lược huy động vốn tốt nhất trong từng thời kì. Để hiểu rõ hơn về cơ cấu nguồn vốn và đâu là nguồn vốn hoạt động chính của ngân hàng thì ta sẽ tiến hành phân tích thơng qua bảng số liệu sau:
BẢNG 3: TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỒN CỦA MHB CẦN THƠ TRONG 3 NĂM 2009 – 2011 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012
ĐVT:triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 6 Tháng đầu năm Chênh lệch
2010/2009
Chênh lệch 2011/2010
Chênh lệch 6T 2011/2010
2009 2010 2011 2011 2012 Số tiền % Số tiền 7% Số tiền %
1.Vốn huy động 533.046 670.271 818.025 798.268 877.166 137.225 25,74 147.754 22,04 78.899 9,88 2.Vốn điều chuyển 506.502 269.104 126.171 189.769 88.445 (237.398) (46,87) (253.433) (53,11) (101.324) (53,39) 3.Nguồn vốn khác 56.345 45.954 52.666 79.327 137.451 (10.391) (18,44) 6.712 14,61 58.124 73,27 Tổng nguồn vốn 1.095.892 985.328 996.862 1.067.364 1.103.062 (110.564) (10,09) 98.967 1,17 35.698 3,34
Vốn huy động
Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn và có tốc độ
tăng nhanh qua các năm góp phần tiết kiệm chi phí trả lãi cho việc sử dụng nguồn vốn điều chuyển vì chí phí sử dụng vốn điều chuyển cao hơn rất nhiều so với vốn huy động. Vậy những nguyên nhân nào làm nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng theo từng năm ta sẽ đi phân tích sâu hơn vào tình hình huy động vốn.
Vốn điều chuyển
Nhìn chung nguồn vốn này giảm mạnh qua từng năm. Điều đó chứng tỏ chi nhánh đã chú trọng nâng cao công tác huy động vốn của mình, nguồn vốn huy động tại chỗ đã đáp ứng được nhu cầu tín dụng đầu tư trên địa bàn. Đây là tiền đề
quan trọng để CN chủ động nguồn vốn và cải thiện lợi nhuân. Trong thời gian tới CN cần tiếp tục thực hiện tốt công tác huy động vốn để ít phụ thuộc vào nguồn
vốn điều chuyển.
Nguồn vốn khác
Khoản mục này bao gồm: các khoản phải trả, thu nhập giữ lại, lãi cộng dồn dự trả… trong đó lợi nhuận giữ lại là nguồn vốn quan trọng để chi nhánh có thể
mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Nguồn vốn này tuy chỉ chiếm tỷ trọng khá nhỏ nhưng nó cũng góp phần làm tăng nguồn vốn kinh doanh của CN.
4.1.2 Tình hình huy động vốn theo kì hạn
Việc phân tích tình hình nguồn vốn huy động theo kỳ hạn sẽ giúp CN biết được tỷ trọng giữa nguồn vốn ngắn hạn, nguồn vốn trung hạn và dài hạn từ đó có
kế hoạch sử dụng nguồn vốn huy động có hiệu quả hơn. Thơng qua bảng 4 và phân tích các khoản mục ta sẽ có cái nhìn rõ hơn về vấn đề này.
BẢNG 4: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN MHB CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2009-2011 VÀ 6 THÁNG 2012 THEO KỲ HẠN
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ)
Loại kỳ hạn
Năm 6 Tháng đầu năm Chênh lệch
2010/2009
Chênh lệch 2011/2010
Chênh lệch 6T.2012/6T.2011
2009 2010 2011 2011 2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Không kỳ hạn 82.619 91.747 95.784 79.937 64.305 9.128 11,05 4.037 4,40 (15.632) (19,56) 2. Có kỳ hạn 450.427 578.524 722.241 718.331 812.862 128.097 28,44 143.717 24,84 94.531 13,16 - Ngắn hạn (dưới 12 tháng) 312.072 448.142 614.246 647.841 566.375 136.070 43,60 166.103 37,06 (81.466) (12,58) - Trung và dài hạn (từ 12 tháng trở lên) 138.355 130.382 107.996 70.490 246.487 (7.973) (5,76) (22.386) (17,17) 175.997 249,68 TỔNG VHĐ 533.046 670.271 818.025 798.268 877.166 137.225 25,74 147.754 22,04 78.899 9,88
a/ Tiền gửi khơng kỳ hạn
Nhìn chung, loại tiền này tăng qua các năm cụ thể năm 2010 tăng 11,05% so với 2009, năm 2011 tăng 4,4% so với 2010. Tuy nhiên, bước sang năm 2012 khoản mục này có sự sụt giảm 19,56% so với cùng kì. Nguyên nhân, chủ yếu là tình hình kinh tế khó khăn, các doanh nghiệp thu hẹp quy mơ sản xuất. Tiền gửi khơng kì hạn là khoản tiền nhàn rỗi của các cá nhân, doanh nghiệp, có thể rút bất kì lúc nào mà khơng cần thơng báo trước. Mục đích, của loại tiền gửi này đối với các doanh nghiệp là nhằm đảm bảo an toàn về tài sản, thực hiện các khoản chi trả trong kinh doanh, thanh toán lương cho nhân viên, còn đối với các cá nhân thì đây là khoản tiền chưa cần sử dụng tới, họ gửi tiền với mục đích bảo đảm an tồn
hơn là sinh lời vì loại tiền gửi này CN trả lãi suất không cao và thói quen tiêu dùng của người Việt Nam thì việc gửi tiền khơng kỳ hạn để thanh tốn qua ngân hàng là chưa cao, bởi họ xem tiền mặt là cơng cụ thanh tốn chính cho mọi giao dịch. Chính vì thế, mà khoản mục này chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong hoạt động huy
động vốn. Tuy nhiên, TP Cần Thơ đã liên kết thành công giữa các ngân hàng về
việc thanh toán tiền hàng qua các POS, do đó trong tương lai các đối tượng này có thể tăng vì đây là phương thức thanh tốn
an tồn nhất. Vì vậy, CN cần có những chính sách phù hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng để thu hút lượng tiền gửi này trong tương lai.
b/ Tiền gửi có kỳ hạn
Đây là loại tiền gửi có quy định về thời hạn rút tiền. Về nguyên tắc thì
khách hàng chỉ được rút tiền khi tới hạn nhưng trên thực tế, để thu hút và làm hài lòng khách hàng thì ngân hàng sẽ cho phép khách hàng rút tiền trước hạn với mức lãi suất khơng kỳ hạn. Tiền gửi có kỳ hạn xác định thời gian hoàn trả cho khách hàng nên nó tạo ra nguồn vốn tương đối ổn định cho ngân hàng, từ đó
ngân hàng có thể chủ động đầu tư cho vay trung dài hạn sao cho phù hợp. Nắm được lợi thế của loại tiền gửi này, Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL chi nhánh
Cần Thơ luôn dùng những hình thức huy động tốt nhất như là: “Tiết kiệm gia
tăng lãi suất bằng tiền mặt VND”, “Tiết kiệm rút gốc linh hoạt”, “lãi suất bậc thang VND”… nhằm làm tăng nguồn vốn huy động cho mình. Sau đây ta đi tìm
Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng
Đối với loại tiền gửi này nó chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn huy động có kỳ hạn và đều tăng qua các năm 2009 đến 2011. Sở dĩ có điều này là do
trong thời gian gần đây lãi suất huy động trên thị trường khá phức tạp, nên tâm lí người dân khơng muốn gửi tiền với kì hạn dài do lo ngại lãi suất ngắn hạn tăng cao tạo ra rủi ro lãi suất. Thêm vào đó, do sợ lạm phát tăng mạnh nên khách hàng còn e dè khi quyết định gửi tiền với kì hạn dài, cùng với lãi suất của các loại tiền gửi này khá linh động theo từng thời kỳ. Tuy nhiên, bước sang 6 tháng đầu năm 2012 khoản tiền này có sự sụt giảm 12,58% đó là do một số khách hàng chuyển sang gửi tiền ở kì hạn dài. Ta sẽ phân tích kĩ hơn ở khoản mục tiền gửi có kì hạn trên 12 tháng.
Tiền gửi có kỳ hạn trên 12
Trong giai đoạn 2009 - 2011 ta thấy hình thức gửi tiền này tại CN có sự sụt giảm với tốc độ năm sau cao hơn năm trước. Nguyên nhân, tiền gửi kỳ hạn dài
mà việc rút vốn đối với khách hàng thì có thể xảy ra bất cứ lúc nào, nhưng nếu rút trước hạn thì chịu mức lãi suất thấp gây bất lợi cho người gửi. Riêng 6 tháng
đầu năm 2012 khoản mục này tăng đột biến 249,68% so với cùng kì. Là do sự
chênh lệch lãi suất lớn giữa VNĐ và USD, làm cho nhà đầu tư cân nhắc chi phí cơ hội giữa việc nắm giữ ngoại tệ hay nắm giữ VND, trong khi tỷ giá được
Thống đốc Nguyễn Văn Bình cam kết biến động thấp là động lực quan trọng
giúp nhà đầu tư ưa thích việc nắm giữ VND.Thêm vào đó, giá vàng lại có xu
hướng giảm, khả năng đánh thuế vào vàng có thể xảy ra nếu nó được xem như
hàng hóa trên thị trường giao dịch. Cùng với diễn biến xấu của thị trường chứng khoán, bất động sản, suốt hơn 1 năm vừa qua đã khiến mức độ hấp dẫn đầu tư
của các kênh này sụt giảm. Chính vì vậy, người dân đang có xu hướng ngừng đầu tư chứng khoán, bán vàng, USD gửi tiết kiệm. Gửi tiết kiệm vào ngân hàng vẫn là một kênh đầu tư an tồn đối với đơng đảo người dân, so với đi đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh sau khi trừ chi phí rồi để đạt được mức lợi nhuận sau thuế
9%/năm là khá khó khăn trong giai đoạn hiện nay. Cùng với việc, lộ trình giảm
lãi suất được cơng bố ngay từ đầu năm của NHNN khiến nhà đầu tư có xu hướng chuyển tài sản nắm giữ sang gửi tiền kỳ hạn dài hơn để được hưởng mức lãi suất cao. Kết quả là mặc dù trần lãi suất giảm liên tục, nhưng tiền gửi vào CN vẫn
tăng khá, lạm phát có xu hướng giảm góp phần làm cho lịng tin của người dân vào Đồng Việt Nam đã tăng lên, nhiều khách hàng gửi tiền đã đón đầu xu thế
giảm lãi suất đã chọn gửi tiền kỳ hạn dài góp phần gia tăng lợi nhuận của
mình, cùng với lãi suất kỳ hạn dài được CN điều chỉnh lại nhằm cơ cấu lại nguồn vốn từ ngắn hạn sang dài hạn, và nguồn vốn này huy động được chủ yếu từ khách hàng cá nhân.
HÌNH 3: TỶ TRỌNG VỐN HUY ĐỘNG PHÂN THEO KÌ HẠN MHB CHI NHÁNH CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2009-2011
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA MHB CHI NHÁNH CẦN THƠ
4.2.1. Khái quát về tình hình tín dụng tại Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL chi nhánh Cần Thơ qua 3 năm 2009 – 2011 và 06 tháng 2012
Trong thời gian qua để tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng có hiệu quả hơn cũng như để có thể cạnh tranh với các NHTM khác trên địa bàn, CN đã mở rộng cấp tín dụng cho các cá nhân, tổ chức có nhu cầu vay vốn sử dụng cho mục đích kinh doanh của mình.Trước đây, CN chủ yếu là cho vay trung và dài
hạn nhưng trong những năm gần đây tình hình kinh tế có nhiều bất ổn, CN đã và
đang tăng cường cho vay ngắn hạn giảm dần cho vay trung và dài hạn. Đó là vì,
cho vay ngắn hạn, ít rủi ro hơn, thời gian quay vòng vốn nhanh, khả năng thu hồi nợ cao. Đặc biệt, đây cũng là nhu cầu thường xuyên của khách hàng.
Để hiểu rõ hơn tình hình hoạt động tín dụng của MHB Cần Thơ trong
BẢNG 5: TÌNH HÌNH CHO VAY MHB CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2009-2011
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm CL 2010-2009 CL 2011-2012
2009 % 2010 % 2011 % Số tiền % Số tiền %
1.Doanh số cho vay 1.605.566 100,00 1.488.739 100,00 1.535.398 100,00 (116.827) (7,28) 46.659 3,13
- Ngắn hạn 1.324.707 82,51 1.285.187 86,33 1.275.832 83,09 (39.520) (2,98) (9.355) (0,73) - Trung - dài hạn 280.859 17,49 203.552 13,67 259.566 16,91 (77.307) (27,53) 56.014 27,52 2. Doanh số thu nợ 1.514.777 100,00 1.595.167 100,00 1.521.926 100,00 80.390 5,31 (73.241) (4,59) - Ngắn hạn 1.265.653 83,55 1.348.810 84,56 1.247.827 81,99 83.157 6,57 (100.983) (7,49) - Trung - dài hạn 249.124 16,45 246.357 15,44 274.099 18,01 (2.7670) (1,11) 27.742 11,26 3. Dư nợ 1.028.113 100,00 921.685 100,00 935.157 100,00 (106.428) (10,35) 13.472 1,46 - Ngắn hạn 534.633 52,00 471.010 51,10 499.015 53,36 (63.623) (11,90) 28.005 5,95 - Trung - dài hạn 493.480 48,00 450.675 48,90 436.142 46,64 (42.805) (8,67) (14.533) (3,22) 4. Nợ xấu 25.056 100,00 21.755 100,00 20.849 100,00 (3.301) (13,17) (906) (4,16) - Ngắn hạn 7.821 31,21 8.130 37,37 7.630 36,60 309 3,95 (500) (6,15) - Trung - dài hạn 17.235 68,79 13.625 62,63 13.219 63,40 (3.610) (20,95) (406) (2,98)
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh Cần thơ)
BẢNG 6: TÌNH HÌNH CHO VAY MHB CẦN THƠ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012
ĐVT: Triểu đồng
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh Cần thơ)
4.2.1.1 Doanh số cho vay
Sau khi huy động vốn, ngân hàng nhanh chóng tìm các biện pháp để sử
dụng nguồn vốn đó một cách có hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân
hàng, cũng như đáp ứng được nhu cầu về vốn cho nền kinh tế. Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân dưới mọi hình thức tiền mặt hoặc
chuyển khoản trong một thời gian nhất định, nó phản ánh quy mơ hoạt động của ngân hàng. Doanh số cho vay càng cao chứng tỏ ngân hàng có thị phần hoạt động càng rộng, số lượng khách hàng càng nhiều. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay có sự tăng giảm qua các năm. Đó là do CN có những chính sách tín dụng riêng để đảm bảo việc tăng trưởng tín dụng một cách lành mạnh và có hiệu quả, và phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu
của xã hội.
Xét về cơ cấu giữa ngắn hạn và trung – dài hạn thì doanh số cho vay ngắn hạn của chi nhánh luôn chiếm hơn 80% tổng doanh số cho vay. Nguyên nhân, khách hàng chủ yếu của CN là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh nhỏ
Chỉ tiêu
6 Tháng đầu năm Chênh lệch
6T.2012/6T.2011
2011 % 2012 % Số tiền %
1.Doanh số cho vay 973.830 100,00 1.012.589 100,00 38.759 3,98
- Ngắn hạn 818.212 84,02 842.296 83,18 24.084 2,94 - Trung - dài hạn 155.618 15,98 170.293 16,82 14.675 9,43 2. Doanh số thu nợ 907.102 100,00 913.659 100,00 6.557 0,72 - Ngắn hạn 785.319 86,57 767.761 84,03 (17.558) (2,24) - Trung - dài hạn 121.783 13,43 145898 15,97 24.115 19,80 3. Dư nợ 988.413 100,00 1.034.087 100,00 45.674 4,62 - Ngắn hạn 503903 50,98 573.550 55,46 69.647 13,82 - Trung - dài hạn 484510 49,02 460.537 44,54 (23.973) (4,95) 4. Nợ xấu 21.285 100,00 22.678 100,00 1.393 6,54 - Ngắn hạn 7.892 37,08 9134 40,28 1.242 15,74 - Trung - dài hạn 13.393 62,92 13.544 59,72 151 1,13
lẻ, nên hoạt động của một số phòng giao dịch trực thuộc CN chủ yếu là hoạt động tín dụng ngắn hạn. Bên cạnh đó, trong vịng ba năm nay, lãi suất huy động và lãi suất cho vay liên tục biến động (được điều chỉnh theo lãi suất cơ bản của NHNN) làm cho bản thân CN chủ động cắt giảm đầu tư cho vay trung và dài hạn vì e ngại xảy ra rủi ro về lãi suất. Bên cạnh đó, KH vay vốn trong ngắn hạn sẽ tốn ít chi
phí vì lãi suất sẽ thấp và khi trả nợ đúng hạn cho CN sẽ tạo điều kiện tiếp tục vay vốn dễ dàng khi những khách hàng này có nhu cầu sử dụng vốn. Thêm vào đó,
trong bối cảnh nền kinh tế biến động khó lường thì những khoản cho vay ngắn hạn sẽ ít bị rủi ro hơn những khoản cho vay trung và dài hạn.
Năm 2009, doanh số cho vay khá cao 1.605.566 triệu đồng. Nguyên nhân,
CN mở rộng đầu tư, khai thác cho vay đối với các đơn vị xuất nhập khẩu những
mặc hàng thiết yếu với các doanh ngiệp vừa và nhỏ, các dự án đầu tư bất động
sản khả thi. Thêm vào đó, CN triển khai các biện pháp kích cầu của Chính phủ như gói hổ trợ lãi suất ngắn hạn với mức lãi suất 4%. Tận dụng cơ hội từ gói hổ trợ lãi suất kích cầu cũng như nhu cầu vốn của thị trường CN đã đẩy mạnh phát triển tín dụng.
Bước sang năm 2010 doanh số cho vay chỉ đạt 1.488.739 triệu đồng giảm
7,28% so với năm 2009 đó là do khách hàng khơng cịn được hỗ trợ gói lãi suất, hơn nữa kinh tế đang phục hồi nhưng chưa thật sự ổn định. CN phải hoạt động
trên cơ sở có sự kiểm sốt về tăng trưởng tín dụng theo chủ trương kiềm chế lạm phát của NHNN cùng với việc siết chặt tín dụng, cũng như lãi suất tăng lên. Mặc dù gặp phải sự cạnh tranh gay gắt do sự xuất hiện ngày càng nhiều các Ngân hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ làm cho thị phần bị chia ra nhiều phần nhỏ