Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh cần thơ (Trang 47)

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA MHB CHI NHÁNH CẦN THƠ

4.2.2 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn

4.2.2.1 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế

Thành phố cần thơ thực hiện tinh thần của Nghị quyết 45-NQ/TW vào các Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tầm nhìn đến

năm 2030. Thành phố đang đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng:

Công nghiệp - thương mại - dịch vụ, nông nghiệp công nghệ cao. Trong đó,

ngành cơng nghiệp - xây dựng đang chiếm 44,6%, thương mại- dịch vụ chiếm

gần 46% trong cơ cấu kinh tế của thành phố. Chính vì vậy chi nhánh cũng định

hướng cho vay vào những nhóm ngành này.

- Nơng nghiệp: bao gồm trồng trọt các loại hoa màu, lúa, cây ăn trái có thời

vụ theo mùa, chăn ni gia súc, gia cầm… nhu cầu vay vốn có xu hướng giảm dần qua

BẢNG 7: CHO VAY NGẮN HẠN MHB CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2009-2011 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012

ĐVT: triệu đồng

(Ngun: Phòng nghip v kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh Cn thơ

Chỉ tiêu Năm 6 Tháng đầu năm

Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 6 Tháng 2012/2011

2009 2010 2011 2011 2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.NNKT 1.324.707 1.285.187 1.275.832 818.212 842.296 (39.520) (2,98) (9.355) (0,73) 24.084 2,94 Ngư nghiệp 287.657 260.984 250.853 163.724 102.171 ( 26.673) (9,27) (10.131) (3,88) (61.554) (37,60) Nông nghiệp 130.127 108.783 99.185 66.439 63.846 ( 21.344) (16,40) (9.598) (8,82) (2.593) (3,90) Công nghiệp 331.473 340.763 330.453 214.200 176.293 9.290 2,80 (10.310) (3,03) (37.907) (17,70) TMDV 471.983 487.531 510.965 304.211 381.789 15.548 3,29 23.434 4,81 77.578 25,50 Khác 103.467 87.126 84.376 69.638 118.198 (16.341) (15,79) (2.750) (3,16) 48.560 69,73 2.TPKT 1.324.707 1.285.187 1.275.832 818.212 842.296 (39.520) (2,98) (9.355) (0,73) 24.084 2,94 DNNQD 350.517 381.444 345.623 231.636 210.321 30.926 8,82 (35.821) (9,39) (21.315) (9,20) Cá nhân 974.190 903.743 930.209 586.576 631.975 (70.446) (7,23) 26.466 (2,93) 45.399 7,74

các năm, một phần là do theo tiến trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa, cùng với cả nước, đất sản xuất nông nghiệp của TP Cần Thơ đang bị thu hẹp dần, nhường

chỗ cho các khu công nghiệp (KCN) như: KCN Hưng Phú 1, Hưng Phú 2A, 2B và quy hoạch KCN Ơ Mơn, Bắc Ơ Mơn, Thốt Nốt với tổng diện tích 1.600ha. Phần cịn lại do giá vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thức ăn phục vụ lĩnh

vực nông nghiệp có xu hướng biến động tăng cao. Bên cạnh đó, tình trạng “được mùa mất giá”, dịch bệnh xảy ta phức tạp hằng năm làm ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập của người nông dân nên làm giảm nhu cầu vay vốn của khách hàng.

-Cơng nghiệp: Theo Phịng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi

nhánh Cần Thơ, đến 6/2012 cả vùng có hơn 20 khu công nghiệp và 177 cụm

cơng nghiệp đóng góp 18,14% vào giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn vùng ĐBSCL. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 19,38%/năm. Lĩnh vực đầu

tư nhiều nhất là ngành cơng nghiệp chế biến (trong đó chế biến lương thực, thủy hải sản, rau quả đông lạnh, thức ăn gia súc.....) chiếm phần lớn giá trị của toàn

ngành. Nguyên nhân, lợi thế ĐBSCL chỉ là nông nghiệp, hiếm nguyên liệu để

phát triển công nghiệp nặng, thiếu nguồn lực lao động chất lượng cao, nền đất

yếu đẩy chi phí đầu tư hạ tầng cao hơn so các vùng khác trong cả nước nên giảm sức canh tranh ở các ngành khác. Đồng thời, các ngành công nghiệp chế tạo,

công nghiệp kỹ thuật cao, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chưa phát triển nhiều. Ngành này không chỉ quan trọng trong phát triển kinh tế mà còn giải quyết việc làm cho một lượng lớn lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa

phương. Đây cũng là ngành mà CN hướng đến chủ yếu. Do công nghiệp chế biến là ngành cần phải có vốn cao và thường xuyên để có thể liên tục quá trình sản xuất. Vì thế, các doanh nghiệp phải tăng cường vay vốn nhằm: ổn định nguồn

nguyên liệu đầu vào, thuê thêm nhân công để đảm bảo các đơn hàng được giao đúng số lượng và đúng thời hạn, tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực

phẩm , đảm bảo những qui định khắt khe về hàng xuất khẩu, và tạo thêm giá trị thương hiệu sản phẩm , đã làm cho doanh số cho vay tăng lên năm 2010 là 2,8% so với 2009. Tuy nhiên, vào những năm sau thì doanh số cho vay này có sự sụt giảm. Nguyên nhân, khách hàng của các doanh nghiệp chế biến thủy sản (chủ yếu là ở thị trường châu Âu, Mỹ, Nhật...) cắt giảm sản lượng nhập khẩu. Vì các doanh nghiệp chế biến thủy sản bán hàng không đúng cam kết, không đảm bảo

các tiêu chuẩn chất lượng làm cho thi trường xuất khẩu bị thu hẹp lại. Tuy nhiên, thực hiện theo chủ trương của chính phủ là cho vay sản xuất kinh doanh đặc biệt là các lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp, nông thôn và xuất khẩu. Chính vì vậy CN cần có những chính sách linh hoạt hơn đễ hổ trợ các doanh nghiệp.

- Thủy sản: Với lợi thế, hệ thống kênh rạch chằng chịt, nên nhiều người dân

đã tận dụng lợi thế này để phát triển nghề nuôi thủy sản. Cùng với việc được

hưởng lợi từ những kết quả nghiên cứu, của Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ ( là đơn vị mạnh hàng đầu trong của cả nước về lĩnh vực thủy sản). Ngành thủy

sản của Việt Nam cũng đang đứng thứ 5 về kim ngạch xuất trên thế giới. Bên

cạnh đó, Cần Thơ là một trong những tỉnh ĐBSCL, nơi chiếm hơn 70% sản

lượng thủy sản của cả nước (sản lượng cá tra chiếm 80%), toàn ngành TP cũng tập trung phát triển mở rộng quy mô nuôi thâm canh, bán thâm canh nên, nên nhu cầu vay vốn của khách hàng giá tăng, làm cho doanh số cho vay năm 2010 tăng 5,33% so với năm 2009. Sang những năm sau, doanh số cho vay có phần sụt giảm. Nguyên nhân, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, Các doanh nghiệp chế biền hạn chế thu mua nguyên liệu để sản xuất. Mặt khác trong nước tình hình dịch bệnh xảy, giá thức ăn, con giống, nhân công, giá xăng dầu và điện nước cứ liên

tục tăng đẩy giá thành tăng vọt. Trong khi cá sản xuất ra không phải lúc nào cũng bán được giá, thậm chí có thời điểm bán lỗ, nên họ quyết định thu hẹp diện tích ni.

- TMDV: Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa, đầu mối quan trọng về

giao thông vận tải nội vùng và liên vận quốc tế và cũng là vùng kinh tế trọng

điểm thứ tư của Việt Nam. Chính vì vậy, doanh số cho vay ngành này chiếm tỷ

trọng cao nhất trong cơ cấu doanh số cho vay theo ngành kinh tế, tăng trưởng liên tục qua các năm. Nguyên nhân, Cần T hơ nơi tập trung đông dân cư,

trung tâm thương mại và có rất nhiều loại hình dịch vụ đã và đang dần phát triển mạnh như: Du lịch, Ngân hàng, Y tế, Giáo dục, Văn hóa xã hội, Khách sạn, Nhà hàng, Vận tải bưu điện... Hàng loạt cơng trình trọng điểm khác cũng được đưa

vào sử dụng và phát huy tích cực hiệu quả như: sân bay Cần Thơ cũng đã được

nâng cấp thành sân bay quốc tế, cảng Cái Cui giai đoạn 2, đường Nam sông Hậu, Quốc lộ 91B, đường nối Cần Thơ - Vị Thanh (Hậu Giang), đường ô tô đến các

ngành mang lại nhiều lợi nhuận và ít rủi ro hơn so với các ngành khác. Mặt khác, đây cũng là một trong những ngành có tiềm năng phát triển trong tương

lai nên ngày càng có nhiều người đầu tư vào lĩnh vực này. Vì vậy, chi nhánh đã

bám sát thực tế này và doanh số cho vay tăng qua từng năm.

- Nghành khác: cho vay tiêu dùng, với mục đích mua sắm nhà ở, xe cộ,

hay sửa chữa nhà ở nâng cấp. Cho vay đầu tư kinh doanh vàng, chứng khoán, bất

động sản. Đối tượng hướng đến chủ yếu là các khách hàng cá nhân, hộ kinh

doanh. Tuy nhiên, những năm gần đây doanh số cho vay có phần sụt giảm.

Nguyên nhân, huy động vốn khó khăn, nên lãi suất cho vay còn khá cao so với

nhu cầu của nhiều khách hàng. Tình hình kính tế khó khăn tiêu dùng cá nhân có xu hướng thắt chặt chi tiêu. Mặc khác, CN phải thực hiện đúng lộ trình là đến

30/06/2011 đưa tín dụng phi sản xuất chỉ còn chiếm tỷ trọng 22% tổng dư nợ và 31/12/2011 là 16%. Bước sang năm 2012, doanh số cho vay có xu hướng tăng 69,73% so với cùng kì. Nguyên nhân, với lãi suất cho vay đang ở mức khá hợp lý so với nhu cầu khách hàng, thậm chí có thể tiếp tục giảm, so với những năm trước lãi suất cũng đã rẻ hơn trước rất nhiều. Nên kích thích nhu cầu vay vốn của khách hàng. CN có nhiều ưu đãi cho cá nhân vay vốn, xét duyệt và nhận hồ sơ có sự linh hoạt hơn trước. Thêm vào đó, cơng văn số 8844/NHNN-CSTT ra đời, đã

đưa nhu cầu vốn để sửa chữa nhà và mua nhà để ở mà nguồn trả nợ bằng tiền

lương, tiền công của khách hàng vay được loại trừ khỏi tỷ trọng tín dụng phi sản xuất. Chính vì vậy, CN đã mở rộng hạn mức tín dụng cho khoản vay này, làm

HÌNH 4: TỶ TRỌNG DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2009 -2011 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012

4.2.2.2 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

- Khách hàng cá nhân: khách hàng cá nhân trước đây chủ yếu hoạt động độc lập với nguồn vốn của ngân hàng, khi nền kinh tế mở cửa, nhu cầu sản xuất

kinh doanh ngày càng tăng, khách hàng mở rộng địa bàn hoạt động và lĩnh vực

sản xuất nên nhu cầu về vốn vay mới xuất hiện. Đây cũng là khoản vay chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế. Tuy nhiên, bước sang năm 2010 và 2011 lãi suất có nhiều biến động mạnh, cứ trên đà tăng liên tục từ cuối năm 2009 đã khiến cho

việc kinh doanh của khách hàng gặp nhiều khó khăn nên khách hạn đã hạn chế việc vay vốn nên doanh số cho vay năm 2010 có sự sụt giảm 7,23% so với 2009 và năm 2011 chỉ tăng nhẹ 2,93% so với năm 2011. Bước sang 6 tháng đầu năm 2012, doanh số cho vay tăng 10,90% so với cùng kì. Nguyên nhân, lãi suất cho vay có xu hướng giảm khá mạnh, nên đã kích thích được những khách hàng tốt có nhu cầu vay vốn để tiêu dùng (mua nhà ở, mua sắm tài sản...) và về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh.

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh : Năm 2009, Chính phủ đã thực hiện

gói kích thích đễ hỗ trợ nền kinh tế và khu vực doanh nghiệp chống chọi lại cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu. Gói kích thích kinh tế bao gồm các chính

sách như :bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), giãn và miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp và VAT, hỗ trợ 4% lãi suất cho vay ngắn hạn, chi phí vốn vì thế giảm xuống kính thích DN đầu tư sản xuất kinh doanh. Đặc biệt, các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp,và thủy sản, công nghiệp

chế biến có xác suất tham gia vào chương trình hỗ trợ cao nhất, vì khu vực này nằm trong số những mục tiêu hướng tới của gói hỗ trợ. Bước sang năm 2011, 6 tháng đầu năm 2012 tình hình nền kinh tế khó khăn chung, giá cả hàng hóa:

nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu đầu vào như điện, xăng, dầu, lương thực, thực

phẩm, và dịch vụ tiêu dùng luôn biến động tăng... khiến chi phí lưu động tăng. Mặc khác, doanh nghiệp lại phải đối mặt với việc thị trường tiêu thụ sụt giảm,

sức cạnh tranh của sản phẩm yếu, hàng tồn kho lớn. Kết hợp cả hai điều này có thể dẫn đến việc doanh nghiệp không những thu hẹp đầu tư mà cịn thu hẹp ln các hoạt động sản xuất hiện có, nhiều doanh nghiệp cũng xác định chỉ hoạt động cầm chừng. Chính vì vậy, bước sang 2012 lãi suất có xu hướng sụt giảm nhưng doanh số cho vay vẫn giảm 9,20% so với cùng kỳ.

4.2.3 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn 4.2.3.1 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế 4.2.3.1 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế

Ở bất kỳ một địa phương nào từ thành thị cho đến nông thôn đều có kinh

tế diễn ra và trải đều ở các ngành kinh tế. Việc kinh doanh của các ngành

có thuận lợi hay khơng có tác động rất lớn không chỉ với bộ mặt kinh tế của

TP mà còn ảnh hưởng đến hoạt động của CN. CN là nguồn cung cấp vốn cho

các ngành sản xuất, nếu công tác thu hồi nợ tốt thì quá trình đầu tư của CN sẽ được thuận lợi đảm bảo những chỉ tiêu đã đề ra và góp phần nâng cao hiệu quả

hoạt động của CN. Cụ thể doanh số thu nợ ngắn hạn của CN được thể hiện

BẢNG 8: THU NỢ NGẮN HẠN MHB CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2009-2011 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012

ĐVT: triệu đồng

(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh Cần thơ)

Chỉ tiêu Năm 6 Tháng đầu năm

Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 6 Tháng 2012/2011

2009 2010 2011 2011 2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.NNKT 1.265.653 1.348.810 1.247.827 785.319 767.761 83.157 6,57 (100.983) (7,49) (17.558) (2,24) Ngư nghiệp 279.026 298.674 248.706 142.064 65.413 19.648 7,04 (49.968) (16,73) (76.651) (53,96) Nông nghiệp 124.923 128.538 101.762 61.412 56.784 3.615 2,89 (26.776) (20,83) ( 4.628) (7,54) Công nghiệp 314.897 331.649 305.987 191.304 142.573 16.752 5,32 (25.662) (7,74) (48.730) (25,47) TMDV 448.983 482.043 501.197 329.901 412.866 33.060 7,36 19.154 3,97 82.964 25,15 Khác 97.824 107.906 90.175 60.638 90.125 10.082 10,31 (17.731) (16,43) 29.487 48,63 2.TPKT 1.265.653 1.348.810 1.247.827 785.319 767.761 83.157 6,57 (100.983) (7,49) (17.558) (2,24) DNNQD 318.312 367.146 299.104 200.759 168.259 48.834 15,34 (68.042) (18,53) (32.500) (16,19) Cá nhân 947.341 981.664 948.723 584.560 599.502 34.323 3,62 (32.941) (3,36) 14.942 2,56

Tình hình doanh số thu nợ phân theo ngành nghề kinh tế của CN qua 3 năm có nhiều biến động. Trong đó xu hướng chung của các ngành là biến động tăng, vào năm 2010, và sụt giảm các năm cịn lại, điều này hồn toàn phù hợp doanh số cho vay. Cụ thể 6 tháng đầu năm 2012, doanh số thu nợ ngành ngư nghiệp

giảm 53,96% so với cùng kì. Nguyên nhân, thị trường xuất khẩu cá tra bị thu hẹp, người ni cá đang gặp rất nhiều khó khăn và đứng trước nguy cơ phá sản do giá cá tra nguyên liệu thấp hơn giá thành khoảng 5.000 đồng/kg. trong khi các loại chí phí như phân tích ở phần trên có xu hướng tăng mạnh gây nên tình trạng thua lỗ. Khác với các ngành còn lại, ngành TMDV lại có xu hướng tăng một phần cũng là do TP có chính sách phù hợp để khuyến khích cũng như tạo điều kiện thuận lợi thơng thống trong đầu tư nhất là đầu tư về các loại hình

thương nghiệp giúp người dân bán hàng nông sản, mua lại nguyên vật liệu, vật tư sản xuất và hàng hóa tiêu dùng được thuận lợi, giá cả hợp lý từ đó người

dân mua bán được thuận lợi hơn nên tạo thu nhập và khả năng trả nợ vay đúng

hạn cho CN.

4.2.3.2 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế

Doanh số thu nợ đối với DNNQD và KH cá thể qua các năm có tăng

có giảm. Nguyên nhân, năm 2010 doanh số thu nợ tăng là do tình hình sản xuất kinh doanh của các khách hàng đã có phần khởi sắc sau những năm tháng khó

khăn của khủng hoảng kinh tế năm 2008. Bên cạnh đó, được sự giúp đỡ của

Chính phủ về hỗ trợ lãi suất cho vay nên có nguồn vốn để đầu tư sinh lợi và trả nợ cho chi nhánh. Tuy nhiên, doanh số thu nợ có DNNQD vào năm 2011, 6 tháng đầu năm 2012 doanh số thu nợ có phần sut giảm. Nguyên nhân, doanh số cho vay ở giai đoạn này giảm, tình hình kinh tế gặp rất nhiều khó khăn làm cho

các doanh nghiệp rất vất vả trong khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trong khi

đó cịn phải chịu chi phí tăng như lãi suất, điện, nước, lương công nhân, cước vận

chuyển… nên dẫn đến tình trạng khơng có lãi trong kinh doanh nên khơng thể trả nợ cho CN đúng hạn.

BẢNG 9: DƯ NỢ NGẮN HẠN MHB CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2009-2011 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012

ĐVT: triệu đồng

(Ngun: Phòng nghip v kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh Cn thơ)

Chỉ tiêu Năm 6 Tháng đầu năm

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh cần thơ (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)