4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA MHB CHI NHÁNH CẦN THƠ
4.2.5 Phân tích nợ xấu ngắn hạn
4.2.5. 1 Nợ xấu theo ngành kinh tế
Nợ xấu có xu hướng gia tăng cao vào 6 tháng đầu năm 2012 so với cùng
kì, vì tình hình kinh tế khó khăn khiến hầu hết các ngành nghề sản xuất kinh doanh đều có tốc độ gia tăng nợ xấu khá cao. Cụ thể là ngành thủy sản nợ xấu 6 tháng đầu năm có sự gia tăng đột biến 47,88% so với cùng kì.
4.2.5. 2 Nợ xấu theo thành phần kinh tế
Khách hàng cá nhân: nhìn chung nợ xấu KH cá nhân có tăng nhưng chỉ
tăng nhẹ. Điều này là do do khách hàng cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn, đồng thời phải nói đến việc quản lý rủi ro hiệu quả cũng như linh hoạt
BẢNG 10: NỢ XẤU NGẮN HẠN MHB CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2009-2011 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012
ĐVT: triệu đồng
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh Cần thơ)
Chỉ tiêu Năm 6 Tháng đầu năm
Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 6T 2012/2011
2009 2010 2011 2011 2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1.NNKT 7.821 8.130 7.630 7.892 9.134 309 3,95 (500) (6,15) 1.242 15,74 Ngư nghiệp 1.503 1.602 1.906 1.518 2.244 99 6,61 304 18,94 727 47,88 Nông nghiệp 874 852 900 807 901 (22) (2,52) 48 5,58 93 11,55 Công nghiệp 1.864 1.949 2.264 2.030 2.714 85 4,55 315 16,17 684 33,71 TM,DV 2.669 2.823 1.880 1.951 2.231 154 5,78 (943) (33,40) 280 14,33 Khác 911 904 681 1.586 1.945 (7) (0,81) (223) (24,72) 359 22,63 2.TPKT 7.821 8.130 7.630 7.892 9.134 309 3,95 (500) (6,15) 1.242 15,74 DNNQD 1.468 1.538 1.842 1.772 2.259 70 4,80 303 19,72 487 27,49 Cá nhân 6.353 6.592 5.788 6.120 6.875 239 3,75 -803 (12,19) 755 12,33
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: nợ xấu có xu hường tăng liên tục,
luôn chiếm tỷ trọng cao. Điều này cho thấy chất lượng tín dụng giảm đối với đối tượng khách hàng này. Các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả hàng tồn kho
nhiều do ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới và chính sách tiền tệ của nhà nước
đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến các doanh nghiệp. Đó là do tình hình lãi suất cho
vay khá cao cùng với đợt điều chỉnh giá điện, xăng dầu tăng vừa qua của
Chính phủ đã đẩy chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng cao. Vì vậy, sẽ có
khơng ít doanh nghiệp lợi nhuận làm ra không đủ trả lãi. Cùng với sự thiếu sót
trong cơng tác thấm định dự án của cán bộ tín dụng và cách quản lý sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, tiền vay về khơng
có tác dụng thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nợ phải trả tăng
trong đó có nợ vay CN
4.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI MHB CẦN THƠ TẠI MHB CẦN THƠ
Các chỉ số về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ là các số liệu phản ánh quy mơ hoạt động tín dụng tại một thời điểm cụ thể. Vì thế, để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của CN, ta cần phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu
BẢNG 11: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI MHB CẦN THƠ
Chỉ tiêu ĐVT Năm 6 Tháng đầu năm
2009 2010 2011 2011 2012
1.VHĐ Ngắn hạn trđ 394.691 539.889 710.030 727.778 630.680
2. Doanh số cho vay ngắn hạn trđ 1.324.707 1.285.187 1.275.832 818.212 842.296
3. Doanh số thu nợ ngắn hạn trđ 1.265.653 1.348.810 1.247.827 785.319 767.761 4. Tổng dư nợ trđ 1.028.113 921.685 935.157 988.413 1.034.087 5. Dư nợ bình quân trđ 982.719 974.899 928.421 955.049 984.622 6. Dư nợ ngắn hạn trđ 534.633 471.010 460.792 503.903 573.550 7. Dư nợ ngắn hạn bình quân trđ 519.739 502.822 438.901 487.457 517.171 8.Nợ xấu ngắn hạn trđ 7.821 8.130 7.050 7.892 9.134 Tổng VHĐNH/Dư nợ ngắn hạn (1/6) % 0,74 1,15 1,54 1,44 1,10 Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn (3/7) Vịng 2,44 2,68 2,84 1,61 1,48
Dư nợ ngắn hạn/Tổng Dư nơ (6/4) % 52,00 51,10 49,27 50,98 53,70
Hệ số thu nợ ngắn hạn (3/2) % 95,54 104,95 97,80 95,98 91,15
Tổng VHĐNH/Dư nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu đồng vốn huy động ngắn hạn sử dụng cho
vay ngắn hạn, giúp nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của CN so với tổng nguồn vốn huy động, đồng thời phản ánh khả năng huy động vốn của CN đã đạt hiệu quả chưa. Kết quả tính tốn ta thấy chỉ số này có sự xu hướng tăng lên giai
đoạn 2009- 2011. Cụ thể năm 2011 là 1,54 lần. Bước sang, 6 tháng đầu năm
2012 chỉ tiêu này chỉ cịn 1,1 lần, đó là do CN đã tập trung huy động vốn trung dài hạn cùng với dư nợ ngắn hạn có sự gia tăng đó là do khó khăn chung của nền kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN kém hiệu quả làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ, nên CN thu nợ kém làm dư nợ có sự gia tăng. Nhìn chung kể
từ năm 2010 chỉ tiêu này đều lớn hơn 1, điều này cho ta thấy khả năng trong việc sử dụng nguồn vốn huy động ngắn hạn của CN khơng chỉ đủ để cho vay mà cịn
có thể sử dụng điều chuyển đi. Nhưng việc sử dụng nguồn vốn này cho vay trung dài hạn cũng chỉ giới hạn tối đa ở mức 30% theo quy định của NHNN (Thông tư số 15/2009/TT-NHNN). Hơn nữa nếu sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn thì CN cũng có thể gặp rủi ro thanh khoản. Do đó CN cần phải chú trọng hơn nữa trong việc kiểm sốt tỷ số này phải ln ở mức ổn định, đảm bảo khả năng
thanh khoản và sử dụng nguồn vốn huy động ngày càng hiệu quả hơn.
Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn
Vịng quay vốn tín dụng phản ánh thời gian thu hồi nợ vay, tốc độ của sự
luân chuyển vốn vay nhanh hay chậm. Nếu số vịng càng cao thì đồng vốn quay vòng càng nhanh. Ngược lại số vòng quay thấp tức là công tác thu hồi nợ chưa tốt. Ngân hàng bị chiếm dụng vốn và có thể là biểu hiện của rủi ro tín dụng.Vịng quay vốn trong những năm qua có tốc độ khá cao. Đặc thù tín dụng ngắn hạn là có số vịng quay nhanh. Năm 2009 vòng quay đạt mức 2,44 vòng, Sang năm
2010 tăng lên 2,68 vịng đó là do năm 2010 CN hạn chế cho vay tăng thu hồi nợ, nên làm cho doanh số thu hồi nợ tăng lên, và dư nợ bình quân giảm xuống. Năm 2011 số vịng quay tăng lên đó là do tốc độ sụt giảm doanh số cho vay nhỏ hơn
dư nợ bình quân. 6 tháng đầu năm 2012 số vịng có sự sụt giảm cịn 1,48 vịng,
đó là do tình kinh tế khó khăn, đã hạn chế khả năng trả nợ của khách hàng, nợ
còn tồn đọng chưa thu hồi được, nên doanh số thu hồi nợ giảm, làm cho dư nợ
Dư nợ ngắn hạn/Tổng Dư nơ
Chỉ tiêu này phản ánh cơ cấu các khoản cho vay ngắn hạn chiếm khoảng 50%. Do đặc thù của CN ngoài cho khách hàng vay ngắn hạn để bổ xung vốn lưu
động, mà còn cho vay trung và dài hạn đầu tư dự án, cho vay xây dựng, sữa chữa,
mua nhà ở
Hệ số thu nợ ngắn hạn
Đây là một tiêu chí đánh giá cơng tác thu nợ của một ngân hàng có hiệu quả
hay khơng. Nhìn chung tình hình thu hồi nợ của CN là khá tốt. Cụ thể năm 2010
đat mức 104,95% là do nợ tồn đọng chưa thu hồi hết từ năm trước, năm nay
khách hàng kinh doanh có hiệu quả tranh thủ trả nợ, CN chỉ tập trung cho vay chủ yếu khách hàng truyền thống, có phương án kinh doanh khả thi, có khả năng trả nợ. Tuy nhiên, 6 tháng đầu năm 2012 hệ số thu nợ chỉ cịn 91,15% đó là do
tình kinh tế khó khắn đã hạn chế phần nào khả năng trả nợ của khách hàng.
Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn
Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ cho vay của ngân hàng. Chỉ tiêu này thấp đồng nghĩa là chất lượng của các khoản cho vay của ngân hàng là tốt. Qua bảng số liệu ta thấy tình trạng nợ xấu của ngân hàng là khá tốt. Tuy trong năm 2012 tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng có dấu hiệu tăng lên 15,74 so với cùng kì. Ngun nhân, chính cũng là sự khó khăn của ngành thủy sản khiến DN vay thua lỗ, hoặc bị các xí nghiệp xuất khẩu giam tiền hàng dẫn đến việc chậm trả cho
ngân. Cùng với một số khoản vay sử dụng sai mục đích sử dụng vốn. Ví dụ như
vay tiền để sản xuất kinh doanh nhưng mục đích khi vay vốn là kinh doanh
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG MHB
CHI NHÁNH CẦN THƠ
5.1. TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN
a) Những năm qua doanh số cho vay ngắn hạn có xu hướng giảm chỉ tăng nhẹ 2,94 % so với cùng kì.
Nguyên nhân: tình hình kinh tế khó khăn chung đã hạn chế khả năng vay
vốn của khách hàng.
b) Nợ xấu có xu hướng gia tăng trong giai đoạn hiện nay.
Nguyên nhân, cách quản lý sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, tiền vay về khơng có tác dụng thúc đẩy hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, dẫn đến doanh nghiệp vay vốn làm ăn kém hiệu
quả, nợ phải trả tăng trong đó có nợ vay ngân hàng
5.2. GIẢI PHÁP
a) Muốn nâng cao cơng tác cho vay ngắn hạn thì việc xây dựng một chính sách cho vay hợp lý, phù hợp với từng tình hình kinh tế cụ thể là điều quan trọng nhất. Một chính sách cho vay cần phải có những quy định rõ ràng và phải được
truyền đạt tới tất cả các bộ phận có liên quan tại CN dưới hình thức văn bản cụ thể để tránh hiểu nhầm và thực hiện sai mục đích. Trong chính sách cho vay phải xác định được mục tiêu và chiến lược về hoạt động cho vay ngắn hạn của CN,
mức cho vay tối đa đối với từng đối tượng khách hàng, từng ngành nghề kinh tế. Chi nhánh nên mở rộng cho vay đối với các cá nhân là cán bộ cơng nhân viên vì đây là nhóm khách hàng có nguồn thu nhập tương đối ổn định, có khả
năng trả nợ cao.
Tiến hành phân loại, chọn lọc khách hàng thật kỹ trước khi quyết định cho vay, áp dụng những chính sách ưu đãi để giữ chân những khách hàng uy tín, giữ mối liên lạc với các khách hàng truyền thống. Nếu được, CN có thể nhờ các
khách hàng truyền thống này giới thiệu thêm một số khách hàng tiềm năng cho CN.
Nâng cao trình độ thẩm định hồ sơ cho vay của cán bộ tín dụng, đặc biệt là thẩm định các thông tin về khách hàng vì điều này có thể ảnh hưởng đến ý thức trả nợ của khách hàng. Và khi thẩm định hồ sơ và phỏng vấn khách hàng, cán bộ tín dụng nên xem xét thật kỹ cả hai yếu tố: khả năng tài chính và thiện chí trả nợ của khách hàng để có thể phân loại khách hàng một cách tốt hơn.
Một điều vô cùng quan trọng trong việc thẩm định và xem xét hồ sơ cho
vay chính là các cán bộ tín dụng phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc nghề nghiệp, làm việc nghiêm túc và tránh vi phạm đạo đức, thiếu trách nhiệm trong khâu
kiểm tra, xét duyệt hồ sơ. Ngồi ra, NH cũng nên có chính sách lương hợp lý để
khuyến khích nhân viên làm việc và tạo cơ hội phát triển cá nhân.
Chi nhánh có thể phát triển cho vay với đối tượng khách hàng tiêu dùng qua việc tăng cường đào tạo nhân viên cả về nghiệp vụ, chuyên môn và phong cách
tiếp cận với đa dạng khách hàng.
Phát triển các sản phẩm bán chéo.
Cung cấp càng nhiều thông tin cho khách hàng biết về CN càng tốt: thơng qua quảng cáo, góp mặt trong các chương trình có uy tín trên địa bàn với tư cách nhà tài trợ, các hội thảo trao đổi về nghiệp vụ với các bạn sinh viên ngành Ngân hàng tại các trường Đại học, Cao đẳng trong khu vực. (Vì sinh viên chính là kênh truyền thơng hữu hiệu nhất).
b) Cán bộ tín dụng cần phối hợp với phịng kế tốn nhiều hơn để theo dõi tình hình trả nợ của khách hàng đồng thời nắm được nợ đến hạn của khách hàng mà thông báo đôn đốc khách hàng trả nợ. Phân loại nợ xấu theo nguyên nhân để có hướng xử lý thích hợp.Trong xử lý thu hồi nợ xấu cán bộ tín dụng phải khuyến khích, động viên khách hàng tìm nguồn thu khác để trả nợ.
Nếu chi nhánh xét thấy khoản nợ xấu có khả năng thu hồi và khách hàng có thiện chí trả nợ nhưng hiện tại chưa có khả năng trả khi đó chi nhánh cơ cấu lại thời gian trả nợ, và tiếp tục cho vay với điều kiện các doanh nghiệp phải hoạt động đúng ngành nghề và khả năng thực tế của họ dưới sự giám sát chặt chẽ của
chi nhánh và khoản vay này không được vượt quá chu kỳ sản xuất, cho vay bằng hình thức tín chấp vì thực tế hầu hết các DN đã thế chấp hết tài sản để bảo đảm
Với những khoản nợ xấu nếu xét thấy khách hàng khơng có khả năng trả nợ có tài sản đảm bảo, thì CN nên tổ chức bán đấu giá để thu hồi các khoản đó tránh cho nợ xấu thành xấu thêm.
Với những khoản nợ xấu khơng có tài sản đảm bảo đây là những khoản tín dụng thường là của các khách hàng có độ tín nhiệm cao, lâu năm nên áp dụng thương lượng cũng như nghệ thuật của cán bộ tín dụng.
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Hơn 3 năm vừa qua, mặc dù đất nước phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, thiên tai dịch bệnh liên tiếp xảy ra ở nhiều nơi, giá xăng dầu tăng và luôn giữ ở mức cao, Tuy nhiên kết quả kinh doanh CN vẫn khả quan. Có được điều này chính là nhờ sự nổ lực rất lớn của Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên trong Ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ đã đảm nhiệm tốt vai trò cung ứng vốn cho các doanh nghiệp.Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực ln có những hạn.Doanh số cho vay và doanh số thu nợ giảm trong thời gian gần đây, thêm vào đó khơng phải tất cả các khoản tín dụng đều thu hồi được cả gốc và lãi, tỷ lệ nợ xấu của CN vẫn tăng, năm sau cao hơn năm trước. Mặt khác, vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn, trong khi đó huy động trung dài hạn khơng đủ để đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế và nhu cầu cá nhân buộc phải dùng đến vốn ngắn hạn để bù đắp. Nếu vượt quá mức an toàn thì sẽ dẫn đến khả năng mất cân đối vốn hoạt động hàng ngày. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến tính thanh khoản cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của CN
Do vậy, để ngày càng thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ được giao, một mặt CN cần phải chú trọng đến việc mở rộng tín dụng , một mặt khơng ngừng nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua cơng tác thẩm định chặt chẽ và các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
6.2 KIẾN NGHỊ
6.2.1 Đối với Chính quyền địa phương
Chính quyền địa phương cần thực hiện tốt công tác quản lý địa bàn và hỗ trọ tốt cho CN trong việc cung cấp và xác nhận thông tin về KH vay vốn một cách chính xác và đầy đủ. Từ đó giúp CN đánh giá đúng về tư cách cũng như năng lực của KH để đưa ra quyết định cho vay đúng và thu hồi nợ đạt hiệu quả.