3.4.1. Phương pháp luận
Rau rừng là một thành phần sinh học của hệ sinh thái rừng, vì vậy khi nghiên cứu về đặc điểm sinh thái, sinh vật học cần vận dụng phƣơng pháp tiếp cận hệ thống.
3.4.2. Các phương pháp cụ thể
1. Điều tra thực địa sử dụng phƣơng pháp điều tra ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình, OTC có diện tích 500m2, hình dạng OTC tuỳ theo địa hình có thể là hình vuông hoặc hình chữ nhật OTC đƣợc chọn ngẫu nhiên và đại diện cho các khu vực khác nhau trong phạm vi nghiên cứu. Mỗi trạng thái rừng, trên từng loại đất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
điều tra 3 OTC ở 3 vị trí chân, sƣờn, đỉnh. Ví dụ nơi điều tra có 2 loại đất (núi đất và núi đá), có 3 trạng thái thảm thực vật thì cần điều tra 18 OTC.
* Điều tra tầng cây cao:
Trong các OTC mô tả các chỉ tiêu: Vị trí, độ dốc, độ cao, hƣớng phơi, xác định tên loài cây, các chỉ tiêu sinh trƣởng.
- Đƣờng kính ngang ngực ( D1.3,cm) theo 2 hƣớng lấy trị số bình quân - Chiều vao vút ngọn (Hvn, m) của cây rừng đƣợc xác định từ gốc tới đỉnh sinh trƣởng của cây.
Mẫu bảng 3.1: PHIẾU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO
OTC: Hƣớng phơi:
Vị trí: Trạng thái:
Độ dốc (%): Ngày điều tra:
Độ cao (m): Ngƣời điều tra:
Địa điểm: Stt Tên loài cây D1.3 (cm) Hvn (m) Nguồn gốc Tình hình sinh trƣởng Vị trí tầng thứ Ghi chú 1 2 ...
* Điều tra cây tái sinh:
Cây tái sinh đƣợc đo đếm trong các ô dạng bản với số lƣợng 5 ô. 4 ô bốn góc 1 ô ở giữa, diện tích mỗi ô 25m2
(5 x 5m). Thống kê tất cả các cây tái sinh vào phiếu điều tra theo mẫu bảng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Mẫu bảng 3.2: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH
OTC: Hƣớng phơi:
Vị trí: Trạng thái:
Độ dốc (%): Ngày điều tra:
Độ cao (m): Ngƣời điều tra:
Địa điểm: TT ÔDB Loài cây chủ yếu
Sinh trƣởng ở các cấp chiều cao (cm)
Ghi chú H = 0 - 50 H >50 -100 H >100 Tốt Trung bình Xấu Tốt Trung bình Xấu Tốt Trung bình Xấu 1 2 ...
* Điều tra tầng cây bụi, thảm tƣơi
+ Cây bụi: Theo các chỉ tiêu tên loài chủ yếu, số lƣợng khóm (bụi), chiều cao bình quân, độ che phủ trung bình của các loài cây bụi trên ODB, kết quả ghi theo mẫu bảng
Mẫu bảng 3.3: PHIẾU ĐIỀU TRA SINH TRƢỞNG LỚP CÂY BỤI
ÔTC: Hƣớng phơi:
Vị trí: Trạng thái:
Độ dốc (%): Ngày điều tra:
Độ cao (m): Ngƣời điều tra:
Địa điểm:
TT ÔDB
Loài cây bụi
Sinh trƣởng ở các cấp chiều cao (cm) Độ che
phủ Ghi chú 0 - 50 50 - 100 100 - 150 >150 1 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
...
* Điều tra thảm tƣơi:
Theo các chỉ tiêu loài chủ yếu, chiều cao bình quân, độ che phủ bình quân và tình hình sinh trƣởng của thảm tƣơi trên ÔDB. Để xác định độ che phủ của thảm tƣơi đề tài sử dụng thƣớc dây đo theo đƣờng chéo của ÔDB, đo từng đƣờng chéo 1 và xác định những đoạn trên thƣớc dây bị tán cây bụi hay thảm tƣơi che che kín, chia đoạn này cho tổng độ dài đƣờng chéo để tính độ che phủ. Cộng kết quả của 2 lần đo trên 2 đƣờng chéo chia chung bình đƣợc độ che phủ của ÔDB.
Mẫu bảng 3.4: PHIẾU ĐIỀU TRA SINH TRƢỞNG LỚP THẢM TƢƠI
ÔTC: Hƣớng phơi:
Vị trí: Trạng thái:
Độ dốc (%): Ngày điều tra:
Độ cao (m): Ngƣời điều tra:
Địa điểm: Stt ÔDB Loài cây chủ yếu
Sinh trƣởng ở các cấp chiều cao (cm)
Độ che phủ (%) Ghi chú H = 0 - 100 H > 100 Tốt Trung bình Xấu Tốt Trung bình Xấu 1 2 ...
* Điều tra theo tuyến:
Sơ thám khu vực nghiên cứu, tham khảo các tài liệu, bản đồ địa hình khu vực liên quan và các cán bộ, ngƣời dân, quyen biết thông thạo địa hình. Lập kế hoạch hoạch cho công tác điều tra ngoại nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Chọn và lập tuyến điều tra đại diện cho khu vực nghiên cứu. Tuyến điều tra phải đi qua tất cả các trạng thái rừng có trong khu vực nghiên cứu. Tuyến điều tra đƣợc xác lập vuông góc với đƣờng đồng mức, từ trên tuyến điều tra chính cứ khoảng cách 1000 mét chiều dài lập về 2 phía theo hình xƣơng cá các tuyến phụ. Trên các tuyến phụ tiến hành điều tra các loài thực vật ở trong phạm vi 10 m
* Xác định độ tàn che:
Dùng phƣơng pháp vẽ trắc đồ của Richards và Davis (1934) biểu diễn trên giấy kẻ ô ly, sau đó tính diện tích trên giấy kẻ ô ly, và tính tỷ lệ phần trăm
- Vẽ phẫu đồ rừng theo phƣơng pháp của Richards và Davis (1934), xác định vị trí, chiều cao, bề rộng và bề dày tán lá của tất cả các cây trên dải rừng 400m2 (40m X 10m) điển hình trên OTC, sau đó biểu diễn lên bản đồ với tỷ lệ 1/200.
5. Độ dốc và hƣớng dốc đƣợc xác định bằng địa bàn cầm tay hoặc thông qua bản đồ địa hình.
6. Độ cao so với mặt nƣớc biển đƣợc xác định bằng máy định vị toạ độ (GPS).
7. Sử dụng phƣơng pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA) kết hợp với phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) để thu thập các kinh nghiệm gây trồng, quản lý sử dụng của ngƣời dân thông qua bộ phiếu câu hỏi (dùng để hỏi cho cả 3 loài rau):
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHIẾU PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN
Thời gian điều tra: Ngày ... tháng ... năm 200....
Địa điểm điều tra: Thôn, bản: ... xã ... huyện ..., tỉnh ... THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên ngƣời dân: ... Tuổi ... Trình độ VH ... Nghề nghiệp ... Số nhân khẩu trong gia đình ... Số lao động ...
1. Thông tin về cây?
Ông (bà) có biết về loài cây này không? Có ... Không ...
Nơi thường mọc: Núi đá: ... Núi đất .... Nơi khác ....
Vị trí mọc: Chân ... Sƣờn ... Đỉnh .... Khe suối ....
Mọc thành cụm, đám: ... Đơn lẻ...
Đất nơi cây mọc: Rất tốt ... Tốt ... Trung bình ... Xấu ...
2. Thu hái thế nào?
Ông (bà) đã từng thu hái loài rau này chƣa? Có ... Không...
Lấy phần nào của cây: Ngọn ... Thân ... Lá ... Rễ ... Cành ... Hoa ... Quả ... Hạt ...
Số lượng lấy: Nhiều ... TB ... Ít ...
Cách thức thu hái: ...
Lấy về dùng: Để ăn trong gia đình ... Để bán ... Để làm thuốc ...
Cách chế biến để ăn trong gia đình: Xào...Luộc.... Nấu canh ... Khác ... Cách chế biến làm thuốc: ... Chế biến bảo quản sản phẩm: Khi thu hái về có phƣơng pháp nào để bảo quản hoặc chế biến nhƣ thế nào? ...
Bán lẻ ở chợ ... Bán cho nhà hàng ... Có ngƣời đến thu mua ...
Giá bán tháng cao điểm ... đồng/kg. Các tháng khác... đồng/kg. Tháng nào trong năm thì thu hái đƣợc nhiều nhất ... sản lƣợng bao nhiêu ...
3. Màu sắc hoa quả?
Hoa màu gì ... Có mùi thơm hay không? Có Không
Hình dạng quả, hạt: ... Khi chín có màu gì ... Mùi vị ...
4. Quản lý bảo vệ gây trồng ở địa phƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nếu gây trồng thì bằng cách nào?
Hạt ... Chồi ... Chiết ghép ...Giâm cành... Lấy cây tái sinh ...Khác. ...
Thời vụ trồng: Từ tháng ... đến tháng ...
Phương thức trồng? Trồng tập trung ... Trồng xen với cây khác ...
Cách chăm sóc?
Tƣới nƣớc ... Bón phân ... Làm cỏ ... Phun thuốc trừ sâu bệnh ...
Việc bảo tồn và phát triển loài cây này?
Theo ông (bà) có cần thiết phải bảo tồn và phát triển loài rau này? Có ... Không? ... Vì sao? ...
Ông (bà) có sẵn sàng tham gia vào việc bảo tồn và phát triển loài cây này trong quy mô sản xuất hộ gia đình không? Có ... Không ...
Hiệu quả kinh tế: Cao ... TB ... Thấp ...
Theo ông (bà) có thể phát triển trồng loại rau này để làm giàu cho gia đình đƣợc không?
Nếu đƣợc thì các gia đình cần hỗ trợ thêm những gì để giúp hộ phát triển loài rau này trở thành hàng hoá (ví dụ nhƣ vốn, kỹ thuật, quy hoạch rừng....)?
... Xin trân thành cảm ơn ông (bà) đã cung cấp thông tin cho chúng tôi./.
NGƢỜI PHỎNG VẤN
(Ký ghi rõ họ tên) NGƢỜI DÂN ĐƢỢC PHỎNG VẤN (Ký ghi rõ họ tên)
8. Sử dụng phƣơng pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu có liên quan nhƣ tài liệu khí tƣợng thuỷ văn, tài liệu hƣớng dẫn điều tra…
9. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu.
Xử lý số liệu theo phƣơng pháp thống kê sinh học có sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft Office Excel.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Đặc điểm phân loại và hình thái các loài rau
4.1.1. Vị trí phân loại
+ Cây rau Sắng (cây Mì chính, Rau ngọt, Ngót rừng).
Tên khoa học: Meliantha suavis Pierre
Bộ Đàn hƣơng: Santalales.
Thuộc họ Sơn Cam: Opiliaceae
Chi : Melientha
Loài : M. suavis
+ Cây Bò khai (Dây hƣơng, Bồ khai, Dây mằn hăn, Dây ngót rừng, rau ngót leo, Hạ hòa, Hồng trục, rau hiến, khau hƣơng, phắc hiển (Tày), lòng châu sói (Dao).
- Tên khoa học: Erythropalum scandens Blume
Bộ Đàn Hƣơng: Santalales
Thuộc họ Dƣơng đầu: Olacaceac.
Chi Dây hƣơng Erythropalum
Loài: Erythropalum scandens Bò khai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Cây Rau Dớn (Dớn rừng, Rau nhút) - Tên khoa học: Diplazium esculentum
(Retz.) SW. Bộ: Blechnales Họ rau dớn: Athyriaceae Chi: Diplazium Loài: D. esculentum 4.1.2. Đặc điểm hình thái. Cây rau Sắng:
Cây bụi hay gỗ nhỏ, cao 4 - 8m, vỏ nhẵn, cành non 1 năm có màu xanh, cành khi già có màu trắng hơi vàng, có nhiều bì khổng xếp dọc thân với các vết trắng lốm đốm lỗ vỏ. Vết lá rụng hình tim.
Lá đơn, mép lá nguyên, mọc cách hai, xếp thành 2 hàng trên cành, 2 mặt đều nhẵn, lá hình trứng dài, đỉnh lá hơi nhọn, có 6 gân bên, gân chính nổi rõ, khi non có màu xanh sẫm, khi già có màu nhạt hơn. Phiến lá dày và dòn, khi khô mặt trên nhƣ có cát mịn, lá non có vị ngọt đậm. Cuống lá to men thân dài từ 3 - 5 mm.
Cụm hoa hình chùm bông phân nhánh mọc trên thân hoặc trên nách lá già, khi cụm hoa còn non có các hình vảy tam giác phủ kín đài rất nhỏ, cánh hoa 4 - 5, nhị đực 4 - 5 ngắn hơn cánh hoa, có đĩa mật, hoa lƣỡng tính có bầu một ô chứa một noãn.
Quả hình trứng, dài 2 - 3 cm, khi chín đỏ sẫm, vỏ quả có vị chua, chứa 1 hạt. Hạt có lớp vỏ mỏng; nội nhũ nhiều dầu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
(Ảnh: Rau Sắng tại khu bảo tồn Thần Sa, Võ Nhai, Thái Nguyên và VQG Ba Bể, Bắc Kạn)
Cây Bò khai:
Dây leo, thân gỗ, có cành mềm thòng xuống, vỏ cành 1 năm xanh, khi già có màu mốc trắng. Lá mọc so le, hình trứng rộng, đầu nhọn, gốc tròn hay hình tim, dài 10 -15cm, rộng 5-7cm, có 3 gân gốc, 3-5 đôi gân bên; mặt dƣới mốc mốc; cuống lá dài 5-10cm, phù ở hai đầu và hơi dính vào phía trong phiến lá, tua cuốn ở nách lá dài 15-20cm thƣờng chẻ hai.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cụm hoa xim hai ngả, có cuống chung dài 10-15cm. Hoa nhỏ, đơn tính. Quả mọng, hình trái xoan dài 10-15mm, màu vàng hay đỏ, chứa một hạt lớn.
(Ảnh: Cây rau Bò Khai ở vườn Quốc gia Ba Bể, Bắc Kạn và ở khu bảo tồn Thần Sa, Võ Nhai, Thái Nguyên)
Cây rau Dớn:
Cây loại Dƣơng xỉ, sống nhiều năm. Thân rễ mọc nghiêng, hƣớng lên cao khoảng 15cm, thƣờng bao phủ các vảy ngắn, ráp, màu hung.. Cuống lá dài 60- 100cm, dày, màu vàng lợt hoặc nâu đen và phủ vẩy ở gốc, phiến lá thay đổi tuỳ theo tuổi của cây, nhƣng có thể dài tới 1,5m, các lá khi mới ra trong nhƣ tua cuốn, sau đó ra nhƣ lƣợc kép lông chim một lần, các lá lƣợc già kép lông chim
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
hai lần, các lá chét bậc nhất ở dƣới và ở trên đều chia thuỳ lông chim dài khoảng 8-10 cm, rộng 2 đến 3 cm, các lá chét ở giữa lớn hơn, có cuống, chóp hình tam giác, các lá chét bậc hai gồm 8-10 cái mỗi bên, không cuống, thuôn hình ngọn giáo, gân liên kết hình lông chim với 6-10 gân con ở mỗi bên trong các thuỳ,mặt dƣới lá xanh nhạt, mặt trên lá xanh đậm. Ổ túi bào tử dài mỏng, nằm trên các gân con. Bào tử hình thận.
(Ảnh: Cây rau Dớn ở vườn Quốc gia Ba Bể, Bắc Kạn và ở khu bảo tồn Thần Sa, Võ Nhai, Thái Nguyên)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
4.2. Đặc điểm phân bố
Cây rau Sắng:
Thƣờng gặp ở một số tỉnh vùng núi miền Bắc và miền Trung nƣớc ta. Còn có ở Trung Quốc, Lào và Cam pu chia. Rau Sắng thƣờng mọc tự nhiên trong các khu rừng nhiệt đới ẩm thƣờng xanh trên núi đá vôi hay núi đất, hỗn loài với các loài cây Trám trắng, Trúc sào, Ô rô, Thị đá... và một số các loài rau khác. Rau Sắng đƣợc phân bố tự nhiên trong các rừng nhiệt đới ẩm có lƣợng mƣa hàng năm > 2000mm, nhiệt độ thích hợp để rau Sắng phát triển từ 22 đến 250
C. Thƣờng mọc tự nhiên ở độ cao 160 - 700 m so với mặt nƣớc biển.
Cây Bò Khai:
Phân bố ở khắp Việt Nam nhƣng phổ biến ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Tập trung nhiều ở khu Đông Bắc bao gồm các tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang. Bò khai cũng phân bố ở Nam Trung Quốc, Lào và Campuchia.
Bò Khai là loại dây leo phát triển ở dƣới tán rừng có độ tàn che từ 30 đến 70%. Thƣờng mọc hoang ven các rừng thứ sinh, rừng đang phục hồi hoặc rừng bị tác động mạnh của kiểu rừng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới; tập trung nhiều ở ven các rừng mọc trên núi đá vôi. Ở các độ cao khác nhau từ 165m tới 500m so với mặt nƣớc biển và trong tất cả các trạng thái rừng trong khu vực tiến hành nghiên cứu đều xuất hiện Bò khai.
Cây rau Dớn:
Phân bố ở khắp nƣớc ta và một số nƣớc khác thuộc vùng nhiệt đới Châu Á. Thƣờng sống nơi ven suối, ven các khe nƣớc, trong các thung lũng râm mát. Ở nƣớc ta, rau dớn mọc phổ biến nơi ẩm ƣớt, ở khắp các miền đồng bằng cho tới miền núi từ độ cao 100 - 1.200m, trong các trảng cỏ, ven rừng ẩm, ven suối, ở nhiều nơi đất hoang cây cũng phát triển rất tốt. Cây rất đa dạng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
4.3. Đặc điểm sinh trƣởng và phát triển
Rau Sắng:
Rau Sắng là cây ra hoa kết quả tƣơng đối đều, hầu nhƣ năm nào cũng cho quả. Năm sai quả phụ thuộc vào thời tiết và chu kỳ sai quả. Rau Sắng còn là cây bản địa đa tác dụng có hoa đơn tính khác gốc. Quả rau Sắng sau khi quả chín hạt tự rơi xuống đất, bởi vậy tái sinh của rau Sắng rất thuận lợi về nguồn hạt giống, khi hạt rơi xuống nảy mầm ngay sau 1 thời gian ngắn, hoặc phát tán đi xa do các loài chim thú hoặc phát tán nhờ độ dốc nhƣng quả rau Sắng có màu đỏ, vị chua hấp dẫn một số loài chim, thú ăn hại. Những nơi có cây mẹ rau Sắng nảy mầm với mật độ rất cao xung quanh gốc cây mẹ. Số lƣợng đo đếm đƣợc:
+ Phía dƣới gốc theo mái dông núi: Cao từ 20cm – 1.2m (tuổi 2- 6) - Cách gốc cây mẹ 2 m: 7 cây/m2
- Cách gốc cây mẹ 8 m: 25 cây/m2
- Cách gốc cây mẹ 14 m: 5 cây/m2