Chương 2 : Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.3. Đánh giá hoạt động tín dụng
Dưới đây là bảng các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại HDBank Cần Thơ qua 3 năm (2009 – 2011):
Bảng 4.25: BẢNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA HDBANK CẦN THƠ (2009 –2011)
KHOẢN MỤC ĐVT NĂM 2009 2010 2011 1. Tổng nguồn vốn Nghìn đồng 172.770.520 263.250.439 368.113.465 2. Tổng vốn huy động Nghìn đồng 172.558.204 262.769.358 368.005.002 3. Dư nợ Nghìn đồng 167.013.956 258.398.132 364.494.502
4. Doanh số cho vay Nghìn đồng 225.346.668 342.561.474 470.315.469
5. Doanh số thu nợ Nghìn đồng 204.326.643 251.177.298 364.219.099 6. Dư nợ bình quân Nghìn đồng 156.503.478 212.706.044 311.446.317 7. Nợ quá hạn Nghìn đồng 12.694.855 6.164.791 7.353.251 8. Nợ xấu Nghìn đồng 8.625.441 3.648.761 4.447.412 9. Dư nợ / Tổng nguồn vốn % 96,66 98,15 99,01 10. Dư nợ / Tổng vốn huy động Lần 0,96 0,98 0,99 11. Hệ số thu nợ (5/4) % 90,67 73,32 77,44 12. Vịng quay vốn tín dụng ( 5/6) Vòng 1,31 1,18 1,17 13. Nợ quá hạn/Dư nợ % 7,60 2,39 2,02 14. Rủi ro tín dụng (8/3) % 5,16 1,41 1,22
4.3.1. Hệ số thu nợ
Hệ số thu hồi nợ phản ánh kết quả thu hồi nợ của ngân hàng cũng như khả
năng trả nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền (hay phần trăm vốn) ngân hàng sẽ thu được trong thời kỳ nhất định từ một đồng (hay 100%) doanh số cho vay. Xem xét bảng số liệu ta thấy hệ số thu hồi nợ tại ngân hàng ngày càng giảm dần. Hệ số thu nợ năm 2009 là 90,67%, năm 2010 giảm mạnh và còn 73,32%, cuối năm 2011 chỉ cịn là 77,44% có nghĩa là qua các năm ngân hàng chỉ thu hồi vốn từ 77% - 90% trên doanh số cho vay, cho thấy hệ số này là khá cao. Tuy nhiên hệ số thu nợ đã giảm so với năm gốc. Nguyên nhân chính làm cho hệ số thu hồi nợ giảm là do: một mặt là do các khoản vay trung dài hạn chưa đến hạn thu hồi, một phần các khoản cho vay của ngân hàng qua giai đoạn xem xét phần lớn là cho thành phần hộ sản xuất, cá nhân, mà thành phần này thì nhỏ lẻ và có khả năng trả nợ thấp hơn thành phần doanh nghiệp. Đặc biệt là năm 2011 các khoản cho vay trong thành phần này ngày càng tăng nhanh hơn nên hệ số thu nợ của năm có phần thấp hơn.
4.3.2. Vịng quay vốn tín dụng
Đây là một trong các chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động tín
dụng. Vịng quay tín dụng của chi nhánh khơng có sự biến động mạnh: năm 2009 là 1,31 vòng, năm 2010 đã giảm nhẹ cịn 1,18 vịng. Vịng quay tín dụng giảm xuống là do trong năm 2010 và năm 2011 chi nhánh vẫn còn một số khoản cho vay trung dài hạn có giá trị lớn nên chưa thể thu hồi trong thời gian sắp tới.
4.3.3. Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động
Qua ba năm ta thấy tình hình huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng là rất tốt, thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động trong tổng dư nợ. Những năm đầu hình ảnh của ngân hàng chưa được nhiều người biết đến nên năm 2009 trong 0,96 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động, tỷ lệ này ngày một tăng lên trong năm 2010 là 0,98 lần, đặc biệt là năm 2011 tỷ lệ này khá cao cụ thể là ở mức 0,99 lần đồng nghĩa là 0,99 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động. Cho thấy vốn huy động tham gia vào hoạt động tín dụng đã giảm đi do hoạt động cho vay tăng trưởng khá mạnh.
4.3.4. Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn
Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn cho biết khả năng sử dụng vốn của ngân
hàng. Qua số liệu ta thấy ngân hàng đã sử dụng tốt nguồn vốn của mình, trung bình trên 96% đặc biệt vào năm 2011 chi nhánh đã sử dụng được 99,01% và năm 2010 là 98,15%; tỷ lệ này đã tăng dần qua các năm. Điều này cho thấy lượng khách hàng đến giao dịch với chi nhánh ngày một tăng lên và nguồn vốn của ngân hàng được sử dụng một cách triệt để. Để đạt được kết quả khả quan này thì ngân hàng đã đổi mới một số qui trình trong cho vay, giúp cho quá trình tiếp cận vốn của khách hàng trở nên dễ dàng hơn. Qua đó thì ta cũng thấy được uy tín và thương hiệu của ngân hàng ngày một được nâng cao hơn. Nhưng mặt khác ta thấy tỷ lệ này ở mức quá cao thì cho thấy ngân hàng sẽ có thể gặp rủi ro thanh toán.
4.3.5. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh cũng biến động dần theo hướng tích cực,
qua bảng số liệu ta thấy tỷ số này đã giảm rõ rệt và ở năm 2010 và 2011 chỉ còn tương ứng là 2,39% và 2,02%. Tỷ lệ này cũng phản ánh rõ hoạt động của ngân hàng, tỷ lệ này nhỏ thể hiện nợ quá hạn càng ít, chất lượng tín dụng càng cao. Do phần lớn khách hàng tại chi nhánh làm ăn có hiệu quả, có thiện chí trả nợ. Tuy nhiên, năm 2009 tỷ lệ nợ quá hạn là khá cao ở mức 7,60%. Do ảnh hưởng của tình hình kinh tế sau khủng hoảng, và bị tác động bởi các yếu tố khách quan xuất hiện từ phía bên ngồi ngân hàng như khả năng thanh toán nợ đúng hạn giảm đi, số lượng khách hàng có nhu cầu gia hạn nợ tăng lên.
4.3.6. Nợ xấu trên tổng dư nợ
Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại nói chung ln tồn tại nợ xấu, kể cả ngân hàng lớn và vững mạnh trên thế giới, vì thế các ngân hàng phải có kế hoạch ngăn chặn cũng như giảm thiểu nợ xấu và duy trì một tỷ lệ nợ xấu hợp lý. Năm 2009 cơn bão tài chính thổi qua đã đánh sụp các cấu trúc ngân hàng vững mạnh của các nền kinh tế công nghiệp ở Tây Âu và Bắc Á. Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã phải gánh chịu ảnh hưởng của cơn bão này. Điều này thể hiện rõ rệt qua tỷ lệ nợ xấu tại các ngân hàng thương mại trong nước. Cũng không ngoại lệ HDBank Cần Thơ cuối năm 2009 đã có tỷ lệ nợ xấu khá cao là 5,16%. Tuy nhiên, bước sang năm sau 2010 hệ thống ngân hàng của chúng ta đã
trãi qua những ảnh hưởng khủng hoảng và dần khơi phục một cách khá êm đẹp, trong đó có phần góp sức rất quan trọng của gói kích cầu hỗ trợ lãi suất của Chính phủ, phần cịn lại là nỗ lực của tự thân các ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu của HDBank Cần Thơ đã giảm đáng kể và chỉ cịn 1,41% do sự cố gắng phấn đấu của tồn thể ban lãnh đạo và nhân viên ngân hàng trong công tác thẩm định đến thu hồi nợ. Năm 2011 tỷ lệ nợ xấu tiếp tục giảm và chỉ còn 1,22%, do trong năm khách hàng của ngân hàng làm ăn có hiệu quả, quyết tâm trả nợ cao.
Sau đây là bảng các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại chi nhánh 6 tháng đầu năm 2011 và 2012:
Bảng 4.26: BẢNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA HDBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ (6/2011 – 6/2012)
KHOẢN MỤC ĐVT NĂM 6/2011 6/2012 1. Tổng nguồn vốn Nghìn đồng 308.060.285 397.374.100 2. Tổng vốn huy động Nghìn đồng 223.144.648 337.967.295 3. Dư nợ Nghìn đồng 304.923.513 392.443.382
4. Doanh số cho vay Nghìn đồng 312.277.790 410.533.214
5. Doanh số thu nợ Nghìn đồng 265.752.409 382.584.334 6. Nợ quá hạn Nghìn đồng 4.124.027 5.250.162 7. Nợ xấu Nghìn đồng 3.246.105 4.460.283 8. Dư nợ / Tổng nguồn vốn % 98,98 98,76 9. Dư nợ / Tổng vốn huy động Lần 1,37 1,16 10. Hệ số thu nợ (5/4) % 85,10 93,19 11. Nợ quá hạn/Dư nợ % 1,35 1,34 12. Rủi ro tín dụng (8/3) % 1,06 1,14
- Dư nợ/ Tổng nguồn vốn: qua bảng số liệu ta thấy chi nhánh đã sử dụng tốt nguồn vốn của mình, trung bình trong giai đoạn 6 tháng đầu năm của các năm 2011 và năm 2012 là khoảng 98%. Điều này chứng tỏ uy tín của ngân hàng hiện đã được nâng cao, qui mô hoạt động ngày càng được mở rộng.
- Dư nợ/ Vốn huy động: trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2011, tỷ lệ này là 1,37 lần, có nghĩa là trong 1,37 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động, tương tự 6 tháng đầu năm 2012 thì trong 1,16 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động cho thấy vốn huy động tham gia vào hoạt động cho vay ngày càng tăng lên, vốn huy động dồi dào đáp ứng tốt cho hoạt động cho vay.
- Hệ số thu nợ: công tác thu hồi nợ trong 6 tháng đầu năm 2012 đã có dấu
hiệu khả quan hơn thể hiện qua hệ số thu nợ ngày càng tăng cao: 6/2011 là 85,10% trong khi đó 6/2012 là 93,19% có nghĩa là cứ 100 đồng doanh số cho vay thì có 93,19 đồng được thu về. Hệ số thu nợ tăng là do ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn, công tác thu hồi ngày càng được cải thiện và được quan tâm triệt để hơn.
- Tỷ lệ nợ quá hạn: Tỷ lệ nợ quá hạn nói chung trên tổng dư nợ vẫn ở mức
thấp và ổn định trong 6 tháng đầu năm đã giảm 1% so với kỳ trước, ở mức 1,34%. Cho thấy ngân hàng đã có kế hoạch hạn chế triệt để nợ quá hạn phát sinh thêm, nhân viên ngân hàng tích cực nhắc nhở và đơn đốc nợ.
- Tỷ lệ nợ xấu: 6/2011 tỷ lệ nợ xấu là 1,06%, do tình hình khách hàng vay
vốn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là những khách hàng kinh doanh bất động sản, trong năm vừa qua ta đã chứng kiến sự thăng trầm trong lĩnh vực này, vì thế 6/2012 nợ xấu đã tăng nhẹ lên và ở mức là 1,14%. Trong thời gian gần đây và sắp tới ngân hàng đã và sẽ có sự cân nhắc khi cấp tín dụng trong lĩnh vực này, mở rộng sang các lĩnh vực khác đặc biệt là hỗ trợ nông nghiệp và các ngành công nghiệp tiên tiến.
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
5.1. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 5.1.1. Thuận lợi
- HDBank Cần Thơ có thế mạnh về vốn, có khả năng huy động vốn cao, nguồn vốn dồi dào, ngồi ra chi nhánh cịn được sự tư vấn, hỗ trợ về vốn từ ngân hàng Hội sở của mình.
- Chi nhánh HDBank Cần Thơ đặt tại vị trí trung tâm kinh tế trọng tâm của Đồng Bằng Sông Cửu Long, là một trong những vùng kinh tế trọng điểm của nước ta, dân cư tập trung đông đúc, điều kiện kinh tế phát triển. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
- Ngân hàng có đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, sáng tạo, nhiệt tình, có thái độ phục tận tình, chu đáo. Các nhân viên lãnh đạo thì giàu kinh nghiệm, giỏi chun mơn, có tinh thần trách nhiệm cao.
- Từ khi thành lập đến nay HDBank Cần Thơ luôn được sự quan tâm chỉ đạo của Ngân hàng cấp trên, các cấp chính quyền, cơ quan ban ngành tại địa phương, NHNN,...
5.1.2. Khó khăn
- Đầu tiên, là những biến động giá cả thị trường, đặc biệt là biến động trong thị trường vàng, thay vì gửi tiền vào ngân hàng khách hàng có tâm lí dự trữ vàng hơn, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến công tác huy động vốn của ngân hàng. Một số thị trường có sự biến động khá bấp bênh như thị trường bất động sản, xây dựng, mà khách hàng truyền thống của ngân hàng xưa nay vẫn thuộc lĩnh vực này, làm cho cơ hội sinh lợi của ngân hàng giảm đi.
- Tiếp đến, sự tranh gay gắt giữa các ngân hàng cùng địa bàn cũng tác động lớn đến ngân hàng. Trong đó phải kể đến thị phần của ngân hàng sẽ biến động và khó dự đốn trước.
- Trong thời gian gần đây thì NHNN đã ban hành một số qui định ngày càng chặt chẽ, mang tính áp chế hơn làm cho hoạt động của các ngân hàng thương mại nói chung trở nên kém linh hoạt hơn. Đặc biệt là các qui định về trần lãi suất huy
động, hiện nay lãi suất huy động ở mức tương đối thấp nên khách hàng không gửi tiền vào ngân hàng, mà chuyển sang kênh đầu tư khác có khả sinh lời cao hơn.
- Vì mạng lưới chưa rộng khắp nên thương hiệu của ngân hàng chưa được nhiều người biết đến, ngân hàng chưa được đầu tư trang bị những công nghệ hiện đại như các ngân hàng bạn.
5.1.2. Tồn tại
Tuy đã cố gắng hết sức trong các hoạt động của mình và bên cạnh những điều kiện thuận lợi nói trên ngân hàng vẫn gặp một số hạn chế trong thời gian qua, và những hạn chế này là khó tránh khỏi đối với đa số các ngân hàng thương mại tại Việt Nam:
- Hệ số thu hồi nợ của chi nhánh giảm dần qua các năm. Cho thấy cơng tác
xử lí, thu hồi nợ chưa được quan tâm triệt để. Số lượng nhân sự tại chi nhánh cịn hạn chế. Cán bộ tín dụng cịn phụ trách nhiều việc làm cho chất lượng tín dụng chưa cao. Qui trình thẩm định cho vay cịn hạn chế. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chưa thực sự chặt chẽ.
- Vịng quay tín dụng tương đối chậm và cũng giảm dần. Do ngân hàng chưa
đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, hoạt động marketing vẫn chưa được đầu tư và quan tâm triệt để, nhu cầu khách hàng, thị phần của ngân hàng còn khá nhỏ. - Vì chưa đủ điều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh nên thời điểm này các lĩnh vực kinh doanh của chi nhánh còn hạn hẹp, ngân hàng chưa phát huy hết khả năng và tiềm lực vốn có của mình.
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
5.2.1. Giải pháp trong huy động vốn:
Xây dựng hình ảnh ngân hàng
- Thái độ phục vụ và trình độ nhân viên: phong cách phục vụ là yếu tố rất quan trọng tác động trực tiếp vào tâm lý khách hàng, họ là cầu nối giữa ngân hàng và khách hàng. Vì vậy, những nhân viên tiếp xúc với khách hàng cần có một tác phong tốt. Đặc biệt là đối với nhân viên trực tiếp tiếp xúc với khách hàng phải luôn niềm nở và ân cần, và nhân viên phải có trình độ chun mơn cao để có thể giải thích tận tường mọi thắc mắc của khách hàng, tránh tình trạng bỏ sót chi
tiết làm giảm lợi ích, hoặc mất đi cơ hội sinh lợi gắn với đặc điểm riêng của mỗi khách hàng.
- Về cơ sở vật chất: là một trong những cơ sở góp phần tạo niềm tin nơi khách hàng, nhất là vấn đề huy động tiền gửi. Chi nhánh cần đầu tư vào cơ sở vật chất cho trụ sở thêm tiện nghi, thơng thống, trang trí thẩm mỹ, sắp xếp một cách khoa học. Như thế sẽ tạo ấn tượng và lịng tin vững chắc nơi khách hàng, để họ có thể yên tâm ký thác vốn tại ngân hàng.
- Nâng cao uy tín: Để khách hàng thấy được độ an toàn vốn của họ khi gửi tiền, ngân hàng cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động của mình đây cũng là một cơ sở vững chắc, là điều kiện cần và đủ để thu hút khách hàng. Bởi vì ngân hàng làm ăn có hiệu quả, có nguồn tài chính dồi dào, có uy tín thì sẽ được lan rộng để ngày nhiều khách hàng gửi tiền vào ngân hàng.
Chính sách Marketing
- Thực hiện tốt công tác tiếp thị thông qua phương tiện thông tin đại chúng: bằng hình thức truyền thanh hoặc truyền hình về cơng tác huy động vốn lẫn cho vay. Hình ảnh ngân hàng nên được giới thiệu, quảng bá mạnh hơn nữa trên trên các phương tiện đại chúng trong sự cân nhắc giữa lợi ích đạt được và chi phí mất đi. Ngân hàng nên tiến hành thơng tin, quảng cáo trên các kênh truyền hình cũng như báo chí…về hoạt động của ngân hàng, thông báo về phương thức đổi mới