Tình hình huy động vốn của BIDV Cần Thơ qua 3 năm 2008-2010

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cần thơ - svth trần hữu khánh (Trang 57)

ĐVT: Triệu đồng

Chênh lệch Chênh lệch Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Tiền gửi tiết kiệm 235.305 48,18 332.647 47,46 588.220 58,54 97.342 41,37 255.573 76,83

- Không kỳ hạn 3.473 0,71 35.721 5,10 35.155 3,50 32.248 928,53 -566 -1,58 - Có kỳ hạn 231.832 47,47 296.926 42,36 553.065 55,04 65.094 28,08 256.139 86,26

Tiền gửi của các TCKT 225.124 46,10 304.766 43,48 416.088 41,41 79.642 35,38 111.322 36,53

- Không kỳ hạn 196.992 40,34 230.636 32,90 292.860 29,14 33.644 17,08 62.224 26,98 - Có kỳ hạn 28.132 5,76 74.130 10,58 123.228 12,27 45.998 163,51 49.098 66,23

Tiền gửi của các TCTD 512 0,11 88 0,01 350 0,03 -424 -82,81 262 297,73 Giấy tờ có giá 27.403 5,61 63.462 9,05 212 0,02 36.059 131,59 63.250 -99,67 Tổng cộng 488.344 100,00 700.963 100,00 1.004.870 100,00 212.619 43,54 303.907 43,36 (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp) Triệu đồng 235.305 332.647 588.220 225.124 304.766 416.088 512 88 350 27.403 63.462 212 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 2008 2009 2010 Năm Giấy tờ có giá

Tiền gửi của các TCTD Tiền gửi của các TCKT Tiền gửi tiết kiệm

Hình 4: Thể hiện tình hình huy động vốn của BIDV chi nhánh Cần Thơ qua 3 năm 2008-2010

* Tiền gửi tiết kiệm: là khoản tiền huy động được từ nguồn vốn nhàn rỗi trong

dân cư, đa phần họ gởi vào vì mục đích sinh lợi. Đây là nguồn vốn rất quan trọng

Chi nhánh sẽ rất có lợi khi cho vay bằng nguồn này. Do đó, chỉ tiêu này ln chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu huy động vốn của Ngân hàng. Trong năm 2009, với việc thay đổi mơ hình tổ chức mới vào cuối năm 2008 để trở thành một ngân hàng bán lẻ hiện đại thì mục tiền gửi tiết kiệm đã tăng mạnh, đạt 332.647 triệu đồng tăng

41,37%, tương ứng 97.342 triệu đồng so với năm 2008. Lượng tiền gửi này tăng

mạnh vào năm 2009 cho ta thấy được BIDV Cần Thơ đã không ngừng đầu tư nghiên cứu nhiều sản phẩm tiết kiệm đáp ứng nhu cầu gửi tiền của khách hàng. Các sản

phẩm này được khách hàng quan tâm như “Rước trâu vàng – Đón xuân sang”, “Nhân đôi cơ hội hưởng trọn niềm vui” nên đã thu hút được lượng lớn tiền gửi trong dân cư. Còn khi xét từng khoản mục trong chỉ tiêu thì khoản mục tiền gửi có kỳ hạn vẫn luôn tăng ổn định qua các năm (năm 2008 là 231.832 triệu đồng, năm 2009 là 296.926 triệu đồng và năm 2010 là 553.065 triệu đồng), nhưng khoản mục tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn lại tăng giảm không đồng đều năm 2009 tăng tới 928,53% so với năm 2008, nhưng đến năm 2010 lại giảm 1,58% so với năm 2009. Nguyên nhân là do lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn hấp dẫn hơn nhiều so với lãi suất không kỳ hạn. Và trong năm 2009 chi nhánh phát triển với nhiều dịch vụ thanh toán qua ngân hàng như tiền gửi thanh toán, sản phẩm ngân hàng điện tử,… nên tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tăng lên 928.53% tương ứng 32.348 triệu đồng so với năm 2008. Còn trong năm 2010, với việc chuyển đổi cơ cấu thành ngân hàng bán lẻ hiện đại, BIDV Cần Thơ đã ngày càng khẳng định vai trò của mình trong lĩnh vực này, ngày càng được sự tín nhiệm của người dân, cùng với nhiều chương trình khuyến mãi với giá trị cao như “Tiết kiệm dự thưởng” với nhiều đợt rút thăm, chương trình “Chuyển tiền ngày xuân khuân về giải thưởng” và “Tiết kiệm siêu khuyến mãi” cho mỗi khách hàng

đến với BIDV nên tiền gửi tiết kiệm đạt 588.220 triệu đồng, tăng 255.573 triệu đồng

tương đương 76,83% so với cùng kỳ năm 2009.

* Tiền gửi của các TCKT: Đây là loại tiền gửi của các doanh nghiệp chủ yếu để thanh tốn, chi trả trong kinh doanh chứ khơng nhằm vào mục đích lợi nhuận. Nên tiền gửi khơng kỳ hạn sẽ chiếm tỷ trọng rất cao, loại tiền gửi này khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúc nào mà không cần báo trước nên ngân hàng khó có kế hoạch sử

dụng số dư tiền gửi này. Tuy nhiên, nguồn vốn này cũng mang cho Chi nhánh khá nhiều lợi nhuận, vì ngồi cho vay từ nguồn này, Ngân hàng cịn có thể thu được các khoản phí dịch vụ thanh tốn trong q trình chi trả cho khách hàng. Trước tiên, ta xét từng khoản mục trong chỉ tiêu, ta thấy khoản mục tiền gửi không kỳ hạn tăng

đều qua các năm (năm 2009 tăng 17,08% so với 2008, năm 2010 tăng 26,98% so với

năm 2009), cịn khoản mục tiền gửi có kỳ hạn cũng lại tăng qua các năm (năm 2009 giảm 163,51% so với năm 2008, năm 2010 tăng 66,23% so với năm 2009). Nguyên nhân là do trong năm 2009, lãi suất tiền gửi của chi nhánh cao và có nhiều hình thức khuyến mãi để thu hút lượng tiền gửi, đặc biệt là tiền gửi có kỳ hạn, nên nhiều

doanh nghiệp đã lựa chọn loại tiền gửi có kỳ hạn để đầu tư sinh lợi thêm. Tuy nhiên, nhìn chung lượng tiền gửi của các TCKT vẫn tăng về lượng nhưng lại giảm về tỷ trọng qua các năm, cụ thể là năm 2008 chiếm 46,10% trong tổng vốn huy động. Đến năm 2009 loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng 43,48%, đạt 304.766 triệu đồng, tăng với tốc độ nhanh là 35,38 % tương ứng tăng tuyệt đối là 79.642 triệu đồng so với năm

2008. Còn trong năm 2010, chiếm 41,41% về tỷ trọng, đạt 313.207 triệu đồng, tăng 14,98% tương đương 40.807 triệu đồng so với cùng kỳ 2009. Nguyên nhân là do

BIDV Cần Thơ là ngân hàng chuyên cho vay để đầu tư và phát triển nên các TCKT thuộc khối xây lắp, xuất nhập khẩu,... là khách hàng truyền thống của chi nhánh. Cùng với việc các sản phẩm, dịch vụ về bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay

đầu tư...ngày càng đa dạng hơn. Nên ngày càng thu hút nhiều TCKT đến mở tài

khoản tại Ngân hàng. Bên cạnh việc quan tâm đến các TCKT lớn, chi nhánh cũng quan tâm đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các khách hàng bán lẻ. Nhiều sản phẩm tín dụng, dịch vụ thanh toán, tiết kiệm linh hoạt và hấp dẫn đáp ứng nhu cầu đa dạng của từng nhóm khách hàng được đưa ra đã góp phần thu hút tiền gửi từ các khách hàng là TCKT.

* Tiền gửi của các TCTD: Loại tiền gửi này của chi nhánh chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động, năm 2008 chỉ chiếm 0,11% tổng nguồn vốn huy

động, năm 2009 tỷ trọng của loại tiền gửi này chỉ còn lại là 0,01% tổng nguồn vốn

* Phát hành giấy tờ có giá: là một kênh huy động vốn khá hiệu quả cho Ngân hàng và là hình thức quảng cáo khá tốt để nâng cao uy tín cho Ngân hàng. Cụ thể, trong năm 2009, số tiền huy động từ phát hành giấy tờ có giá đạt 63.462 triệu đồng, tăng so với 2008 là 36.059 triệu đồng tương 131,59%. Năm 2010 chỉ số này chỉ đạt 212 triệu đồng, giảm tới 99,67% tương đương 63.250 triệu đồng. Ngoài ra khi xem xét về cơ cấu trong tổng nguồn vốn huy động thì tỷ trọng của nguồn này tăng nhanh qua các năm. Năm 2008 chiếm 5,61%, năm 2009 chiếm trên 9,05%, và năm 2010 chỉ chiếm 0,02%. Mặc dù chiếm tỷ trọng không cao trong tổng nguồn vốn nhưng thơng qua hình thức này đã góp phần làm cho loại hình huy động vốn tăng lên.

4.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN: 4.2.1 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng: 4.2.1 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng:

Ta có bảng số liệu về tình hình DSCV theo thời hạn từ năm 2008 đến năm

2010 như sau:

Bảng 4: Doanh số cho vay của BIDV chi nhánh Cần Thơ theo thời hạn qua 3 năm 2008-2010

ĐVT : triệu đồng

Chênh lệch Chênh lệch Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)

Ngắn hạn 3.073.510 95,69 3.578.287 91,37 5.097.239 95,26 544.777 17,96 1.518.952 42,45 Trung, dài hạn 138.399 4,31 338.100 8,83 253.461 4,74 199.701 144,29 -84.639 -25,03

Tổng DSCV 3.211.909 100,00 3.916.387 100,00 5.350.700 100,00 744.478 23,47 1.434.313 36,62

Triệu đồng 3.073.5103.578.287 5.097.239 138.399 338.100 253.461 0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 6.000.000 2008 2009 2010 Năm Ngắn hạn Trung, dài hạn

Hình 5: Thể hiện doanh số cho vay của BIDV chi nhánh Cần Thơ theo thời hạn qua 3 năm 2008-2010

Qua bảng số liệu và hình 5 cho thấy thì hoạt động tín dụng ngắn hạn và tín

dụng trung-dài hạn ln tăng trưởng ổn định qua các năm. Trong đó tín dụng ngắn

hạn luôn chiếm tỷ trọng rất lớn (luôn chiếm trên 91%) so với tín dụng trung dài hạn

điều này cho thấy hoạt động tín dụng chủ yếu của ngân hàng chính là cho vay ngắn

hạn. Nhưng cho vay ngắn hạn có lợi thế là thời gian thu hồi lại vốn nhanh, dựa trên phương án khả thi và khách hàng có đủ năng lực để hồn trả, cán bộ tín dụng có thể dễ dàng kiểm tra, giám sát mục đích sử dụng các khoản vay, vì thế sẽ hạn chế được rủi ro tín dụng. Cụ thể là doanh số cho vay ngắn hạn năm 2009 đạt 3.578.287 triệu

đồng tăng 544.777 triệu đồng tương ứng tăng 17,96% so với năm 2008. Và đến năm

2010 thì DSCV ngắn hạn tăng lên 5.350.700 triệu đồng, tốc độ tăng là 42,45% tương

ứng tăng tuyệt đối là 1.518.952 triệu đồng so với năm 2009. Nguyên nhân là do

trong năm 2008 và 2009 tình hình kinh tế khó khăn, nên hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn gặp nhiều bất ổn, nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tăng cao đặc biệt là vốn lưu động. Nên các doanh nghiệp sẽ xin vay ngắn hạn để đáp

ứng tức thời nguồn vốn này, không làm gián đoạn hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, với việc Chính Phủ đưa gói hỗ trợ lãi suất ngắn hạn (Trong đó, tổng mức tín

2.500 tỷ đồng - 2.800 tỷ đồng, chiếm khoảng 15% so với con số 17.000 tỷ đồng kích cầu mà Chính phủ cơng bố), điều này đã thu hút nhiều doanh nghiệp đến xin vay

vốn. Còn trong năm 2010, năm cuối cùng thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 và Chiến lược phát triển 10 năm, giai đoạn 2001 – 2010, chính phủ có nhiều biện pháp hỗ trợ giúp nền kinh tế phát triển, đặc biệt là cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này làm nhu cầu về vốn tăng lên, nên đã làm cho DSCV ngắn hạn năm 2010 tăng lên.

Còn về doanh số cho vay trung, dài hạn: Chi nhánh có DSCV trung, dài hạn tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2009 tăng 199.701 triệu đồng (hay tăng 52,37%) so với năm 2008, nhưng đến năm 2010 DSCV trung, dài hạn lại giảm xuống còn 253.461 triệu đồng, giảm 84.639 triệu đồng, (hay giảm 144,29%) so với năm 2009. Nguyên nhân là do trên địa bàn Cần Thơ có nhiều dự án cơng trình xây dựng, khu dân cư,…đang khởi cơng xây dựng nên nhu cầu vốn trung-dài hạn rất lớn. Ngoài ra trong năm 2009 là Chính Phủ tung ra gói hỗ trợ lãi suất cho các khoản cho vay trung, dài hạn bằng đồng Việt Nam để thực hiện dự án đầu tư mới để phát triển sản xuất

kinh doanh, kết cấu hạ tầng – đây là những khách hàng truyền thống của BIDV Cần Thơ. Đến năm 2010, với giá vàng và giá đôla tăng lên đã phần nào làm cho lãi suất của ngân hàng tăng lên, đạt tới 18,5%/năm trong khi năm 2009 là 12%/năm nên đã làm cho một số doanh nghiệp ngại và không dám đầu tư. Vì thế dẫn đến DSCV

trung và dài hạn năm 2010 giảm xuống.

Nhìn chung, BIDV chi nhánh Cần Thơ chủ yếu cho vay ngắn hạn với doanh số cho vay luôn cao hơn 91% qua ba năm. Nhưng qua đó, cho vay trung, dài hạn tuy chưa chiếm được một tỷ trọng cao trong doanh số cho vay nhưng nó cũng góp phần khơng nhỏ trong lợi nhuận của chi nhánh.

4.2.2 Doanh số cho vay trung và dài hạn:

a/ Doanh số cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế:

Bảng 5: Doanh số cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế

ĐVT : triệu đồng

Chênh lệch Chênh lệch 2008 2009 2010

2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Quốc doanh 49.858 36,02 96.778 28,62 53.956 21,29 46.920 94,1 -42.822 -44,25 Ngoài quốc doanh 88.541 63,98 241.322 71,38 199.505 78,71 152.781 172,55 -41.817 -17,33

DS cho vay 138.399 100,00 338.100 100,00 253.461 100,00 199.701 144,29 -84.639 -25,03 (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp) Triệu đồng 49.858 96.778 53.956 88.541 241.322 199.505 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 2008 2009 2010 Năm

Ngồi quốc doanh Quốc doanh

Hình 6: Thể hiện doanh số cho vay trung và dài hạn của BIDV chi nhánh Cần Thơ theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2008-2010

Qua bảng số liệu ta thấy, trong tổng số cho vay cuả Chi nhánh thì cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (NQD) lại tăng trưởng cao và chiếm phần lớn tỷ trọng cho vay. Cụ thể: năm 2008 chiếm 63,98% doanh số cho vay, sang năm 2009 là 71,38% và năm 2010 tỷ lệ này là 78,71%. Trong khi đó doanh số cho vay các doanh nghiệp quốc doanh (QD) chỉ chếm tỷ trọng tương đối thấp. Cụ thể: năm 2008 là

còn 21,29 %. Mặc dù, theo qui định cuả NHNN thì các doanh nghiệp QD và các doanh nghiệp NQD đều có quyền hạn như nhau hay được hưởng chính sách ưu đãi cơng bằng nhưng nhìn chung doanh số cho vay của các doanh nghiệp NQD luôn ở mức cao. Cụ thể: năm 2008 cho vay 88.541 triệu đồng và đã tăng lên 241.322 triệu

đồng ở năm 2009 tức tăng 152.781 triệu đồng tương đương 172,55% so với năm

2008. Năm 2010 khoản mục này giảm xuống còn 199.505 triệu đồng tức giảm

41.817 triệu đồng, giảm tương đương 17,33% so với năm 2009. Nguyên nhân là do Chi nhánh đang rất chú trọng đến chất lượng tín dụng, bởi vì các doanh nghiệp NQD chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên nhận được nhiều sự quan tâm và ưu đãi của Nhà nước, và thời hạn vay thường ngắn hơn, ít rủi ro hơn. Nhận thấy điều đó

nên chi nhánh đã nổ lực mở rộng qui mơ tín dụng đối với thành phần kinh tế này,

đặc biệt là loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhân. Còn các

doanh nghiệp QD thì cần vốn lưu động chủ yếu cho đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi và các cơng trình lớn,… nên thường vay với chu kỳ dài hơn, và thường khơng có tài sản thế chấp làm cho đồng vốn chu chuyển chậm, nhiều rủi ro.

Nhìn chung, cơ cấu cho vay trên đã chứng tỏ chi nhánh BIDV Cần Thơ ngày càng chủ trương trong việc đa dạng hố khách hàng, mở rộng đầu tư tín dụng sang nhiều lĩnh vực khác nhau cũng như là qua nhiều công ty ngành nghề khác nhau.

b/ Doanh số cho vay trung và dài hạn theo ngành kinh tế:

Bảng 6: Doanh số cho vay trung và dài hạn theo ngành kinh tế

ĐVT : triệu đồng

Chênh lệch Chênh lệch

2008 2009 2010

2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)

Công nghiệp chế biến 40.300 29,12 101.740 30,09 57.867 22,83 61.440 152,46 -43.873 -43,12 Xây dựng 51.540 37,24 106.601 31,53 62.017 24,47 55.061 106,83 -44.584 -41,82 Thương nghiệp 10.580 7,64 21.420 6,33 15.793 6,23 10.840 102,46 -5.627 -26,27 Khác 35.979 26,00 108.339 32,04 117.784 46,47 72.360 201,12 9.445 8,72

Tổng DSCV 138.399 100,00 338.100 100,00 253.461 100,00 199.701 144,39 -84.639 -25,03

40.300 51.540 10.580 35.979 101.740 106.601 21.420 108.339 57.867 62.017 15.793 117.784 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 2008 2009 2010 Năm Triệu đồng Khác Thương nghiệp Xây dựng Công nghiệp chế biến

Hình 7: Thể hiện doanh số cho vay trung và dài hạn của BIDV chi nhánh Cần Thơ theo ngành kinh tế qua 3 năm 2008-2010

* Ngành công nghiệp chế biến:

Qua bảng số liệu ta thấy, ngành này chiếm tỷ trọng rất cao (năm 2008 chiếm

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cần thơ - svth trần hữu khánh (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)