ĐVT : triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số tiền (%) Số tiền (%) DS cho vay 10.580 21.420 15.793 10.840 102,46 -5.627 -26,27 DS thu nợ 11.146 15.151 13.902 4.006 35,94 -1.249 -8,24 Tổng dư nợ 7.800 14.069 15.960 6.269 83,37 1.891 13,44 Nợ xấu - 726 5.210 726 - 4.484 617,63 Dư nợ bình quân 8.083 10.935 15.015 2.852 35,28 4.080 37,31 Hệ số thu nợ (%) 105,35 70,73 88,14 - -34,62 - 17,41 Tỷ lệ nợ xấu (%) - 5,16 32,64 - - - 27,48 Vòng quay vốn TD (vòng) 1,38 1,39 0,93 0,01 - -0,46 - (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp) * Hệ số thu nợ:
Cũng giống như ngành xây dựng, ngành thương nghiệp có hệ số thu nợ khơng tăng hoặc giảm theo một chiều mà giảm rồi lại tăng. Cụ thể: năm 2008 là 105%; năm 2009 giảm xuống còn 70,73%, giảm 34,62% so với năm 2008; nhưng đến năm 2010 thì đã tăng lên 88,14%, tăng 17,41% so với năm 2009. Nhìn chung hệ số của ngành này là khá tốt. qua 3 năm đều có hệ số thu nợ trên 70%.
* Tỷ lệ nợ xấu:
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, năm 2008 tỷ lệ nợ xấu là 0%, nhưng đến năm
2009 và 2010 tỷ lệ nợ xấu tương ứng là 5,16% và 32,64%, đều không phù hợp với mức Nhà nước quy định là 5%. Chỉ số trong năm 2010 tăng cao là do nợ xấu trong năm 2010 tăng 617,63% so với năm 2009, trong khi đó thì tổng dư nợ chỉ tăng 13,44% so với năm 2009.
* Vịng quay vốn tín dung:
Vòng quay vốn tín dụng của ngành qua 3 năm tăng giảm khơng đều. Cụ thể: năm 2008 là 1,38 vịng; năm 2009 là 1.39 vòng, tăng 0,01 vòng so với năm 2008; và năm 2010 giảm xuống còn 0,93 vòng, giảm 0,46 vịng so với năm 2009. Nhìn chung, vịng quay vốn của ngành này là khơng cao vì đây chưa phải là ngành chủ đạo của Chi nhánh như ngành xây dựng và ngành công nghiệp chế biến, nên Chi nhánh chưa
đầu tư nhiều vào ngành này. Nói chung, đây là ngành mà Chi nhánh có thể quan tâm
nhiều hơn trong việc cho vay tín dụng để thu được lợi nhuân cao hơn nếu Chi nhánh có những chiến lược cho vay thích hợp trong tương lai đối với ngành này.
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI BIDV CHI NHÁNH CẦN THƠ
5.1 Đánh giá kết quả hoạt động tín dụng trung và dài hạn: 5.1.1 Kết quả đạt được:
- Tín dụng là một nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một Ngân hàng. Vì vậy yêu cầu cơ bản của tín dụng Ngân hàng là phải “ tăng trưởng kết hợp với an toàn và hiệu quả”.Trong đó nhiệm vụ bảo
đảm thu hồi vốn vay bao gồm cả gốc và lãi là vấn đề được đặt lên hàng đầu. Trong
thời gian qua, hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại BIDV chi nhánh Cần Thơ có
nhiều chuyển biến tích cực, quy mơ tín dụng được mở rộng, đáp ứng kịp thời nhu
cầu vốn tín dụng một cách đầy đủ đối với các thành phần kinh tế trên địa bàn, đặc biệt là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, từng bước tạo ra sự cạnh tranh bình
đẳng, thu hẹp khoảng cách giữa các thành phần kinh tế theo đường lối đúng đắn của Đảng và nhà nước khi chuyển sang nền kinh tế thị trường cho phép sự phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần.
- Ngân hàng đã thu hút được nhiều doanh nghiệp có quy mơ lớn, nhóm khách hàng đầy tiềm năng này được chi nhánh coi trọng và có chính sách ưu đãi, hỗ trợ, không chỉ làm tăng nguồn vốn huy động được tăng trưởng, dư nợ cao mà còn tạo
cho chi nhánh có điều kiện thuận lợi trong việc khai thác tốt các dịch vụ Ngân hàng và nguồn thu ngoại tệ.
Để đạt được kết quả trên trước hết phải nói đến sự nỗ lực khơng ngừng của tồn thể
cán bộ nhân viên BIDV chi nhánhCần Thơ đã chấp hành đúng các quy định về điều hành vốn kinh doanh, bảo đảm khả năng chi trả, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn để cho vay và thanh toán. Chú trọng công tác nguồn vốn, tăng cường công tác tiếp thị, áp dụng chính sách ưu đãi đối với khách hàng có lượng tiền gửi lớn. Nhờ đó nguồn vốn huy động trong năm luôn giữ vững và đáp ứng được phần lớn nhu cầu vốn cho hoạt
động kinh doanh của chi, dư nợ tín dụng tăng trưởng lành mạnh, chất lượng tín dụng
doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
5.1.2 Những tồn tại
a/ Những tồn tại khách quan - Về cơ chế, chính sách
Cơ chế chính sách Việt Nam trong suốt thời gian qua có nhiều bất cập, chưa hoàn thiện và chưa đầy đủ để đáp ứng sự đòi hỏi của xã hội ngày càng phát triển.
Nhiều chính sách kinh tế, chế độ quản lý còn nhiều bất cập, sự phối hợp thực hiện giữa các ban ngành còn thiếu đồng bộ. Hai luật Ngân hàng ra đời tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động Ngân hàng tuy nhiên vẫn còn nhiều bất hợp lý, vướng mắc khi
đưa vào hoạt động.
Số lượng các doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn ít, quy mơ hoạt động không lớn, việc quy hoạch sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước do địa phương quản lý,
đăng ký giao dịch bảo đảm hiện nay chưa thực hiện được hoặc có nhưng chưa đúng
với nội dung, yêu cầu … do tại địa phương chưa triển khai, tập huấn kịp thời cho
các cấp, các ngành có liên quan để thực hiện. Từ đó chưa phát huy được tính năng, tác dụng của việc đăng ký giao dịch bảo đảm, đồng thời gây khơng ít phiền hà cho khách hàng vay vốn, khó khăn cho chi nhánh trong việc cho vay.
- Nguồn thông tin hạn chế
Hiện nay nước ta vẫn là một nước kém phát triển về thông tin, nguồn cung cấp thông tin không đầy đủ kịp thời, hệ thống thông tin nghèo nàn, lạc hậu và trong hoạt
động Ngân hàng công tác quản lý, khai thác xử lý thông tin chưa đáp ứng được nhu
cầu hoạt động tín dụng trong cơ chế thị trường, các Ngân hàng không nắm bắt kịp
thời sự thay đổi không ngừng về thông tin trong nước cũng như quốc tế. Từ đó đã
càn trở nhiều đến quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, Mặc khác chi phí truy cập thơng tin còn quá cao, tốn kém nhiều.
Nguồn thông tin mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng không đúng và không
đầy đủ, đơi khi khách hàng cịn cố ý làm đẹp, tạo dự án khả thi để được vay vốn từ
được chuẩn xác làm cho độ chính xác của cơng tác thẩm định của Ngân hàng bị sai
lệch.
Một tồn tại đã có từ lâu và ln gây bất lợi cho Ngân hàng là việc hỗ trợ của các ngành khác còn thiếu tích cực từ đó việc xử lý các sự việc cịn chậm chạp, đơi khi họ coi đó là trách nhiệm của ngành Ngân hàng, nhưng thực tế nhiều sự việc lại vượt ra ngoài khả năng của ngành Ngân hàng.
b/ Những tồn tại chủ quan * Từ phía ngân hàng
Việc xây dựng, thẩm định và quản lý dự án đầu tư là lĩnh vực chun mơn đầy khó khăn, địi hỏi cán bộ tín dụng phải có kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm thực tế trong nhiều lĩnh vực. Ngoài ra, sự cạnh tranh giữa các TCTD trên địa bàn diễn ra tương đối phức tạp. Một số TCTD điều kiện kinh doanh thơng thống hơn, thậm chí hạ thấp điều kiện tín dụng để cho vay nhằm thu hút thị phần khách hàng của Chi
nhánh, chẳng hạn như: Cho vay trung và dài hạn để đầu tư vào tài sản lưu động; cho vay số tiền lớn hơn cho cùng một phương án vay vốn, cùng một tài sản bảo đảm …
- Nguồn vốn cho vay trung và dài hạn còn hạn chế:
Hiện nay nguồn vốn chủ yếu trong cho vay trung và dài hạn của Chi nhánh là nguồn nhận vốn điều chuyển từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN VN) nhưng tính chất nguồn vốn khơng ổn định, chỉ tiêu nhận vốn điều chuyển và chỉ tiêu dư nợ NHNN VN giao thấp. Trong khi đó nguồn vốn huy động không cao chủ yếu là tiền gởi dưới 12 tháng nên Chi nhánh không chủ động được trong cho vay trung và dài
hạn mặc dù nhu cầu vốn của doanh nghiệp là rất lớn.
- Bản thân tín dụng trung và dài hạn chứa đựng nhiều rủi ro:
Đặc điểm cho vay trung và dài hạn là số tiền cho vay lớn, thời hạn cho vay dài trong khi đó chúng ta khơng thể dự đốn được điều gì sẽ xảy ra trong tương lai mà
đặc biệt là những biến động của nền kinh tế.
Trong q trình thẩm định do dựa vào nguồn thơng tin khách hàng cung cấp
nên chưa đánh giá được khách quan tình hình tài chính của khách hàng.
Nhiều doanh nghiệp cho rằng, vấn đề định giá tài sản bảo đảm tiền vay của
Ngân hàng thường thấp hơn so với thực tế. Việc định giá tài sản bảo đảm của Ngân hàng thường áp dụng theo khung giá của nhà nước có tham khảo giá thị trường nhưng cũng định giá thấp hơn nhiều so với giá thực tế. Định giá hơi thấp cộng thêm với mức cho vay tối đa thường là 70% giá trị tài sản (còn tuỳ vào loại tài sản), khiến cho số tiền vay mà doanh nghiệp nhận được khi vay là quá thấp so với giá trị thực tế của tài sản thế chấp, từ đó gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp và đơi khi làm cho doanh nghiệp chán nản, không muốn vay Ngân hàng mặc dù đang thiếu vốn, lúc này doanh nghiệp có thể chuyển hướng sang vay ở các tổ chưc tín dụng khác.
Tài sản thế chấp là động sản thì thường định giá theo thoả thuận (Căn cứ giá
mua thực tế trừ đi khấu hao tại thời điểm vay vốn) nhưng do khơng thể dự đốn hết những biến động của thị trường cho đến thời điểm kết thúc hợp đồng do vậy dễ dẫn
đến khả năng không thu hồi đủ vốn và lãi khi đem tài sản phát mãi.
* Từ phía khách hàng
Nhu cầu vay vốn của khách hàng hiện nay là rất lớn nhưng nhiều khách hàng không đủ điều kiện vay vốn, thiếu vốn tự có, thiếu tài sản thế chấp, thiếu các dự án khả thi. Việc hạch toán của các doanh nghiệp nhiều khi không đúng thực chất và chưa có chế độ kiểm tốn bắt buộc nên rất khó đánh giá được thực trạng, khả năng tài chính, tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nguyên nhân của rủi ro tín dụng chủ yếu và trực tiếp từ phía khách hàng do họ không thực hiện đúng cam kết đối với Ngân hàng. Khách hàng là người đi vay nợ
Ngân hàng nhưng không trả được nợ do những lý do sau:
- Khách hàng kinh doanh trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau nên có
mức độ rủi ro khác nhau đặc biệt khi nền kinh tế có nhiều biến động như hiện nay. - Khả năng quản lý điều hành của một số doanh nghiệp không đáp ứng được so
doanh nghiệp quản lý điều hành theo kiểu gia đình.
- Một số khách hàng sản xuất kinh doanh thua lỗ khơng có khả năng thanh tốn nợ cho Ngân hàng khi đến hạn, nhưng lại không tự nguyện giao tài sản thế chấp, cầm cố (tài sản bảo đảm vay vốn Ngân hàng) và cản trở việc thu hồi nợ của Ngân hàng từ đó kéo dài việc xử lý, thu hồi nợ đơi khi cịn làm thất thoát vốn khi xử lý được tài sản.
- Một thực trạng nữa là hiện nay nhiều khách hàng cung cấp thông tin, số liệu cho Ngân hàng khơng trung thực, khơng chính xác, mỗi đơn vị doanh nghiệp báo
cáo theo một kiểu khác nhau, chẳng hạn như cùng là bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhưng báo cáo nộp cho cơ quan thuế khác với báo cáo nộp cho Ngân hàng.
5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại BIDV chi nhánh Cần Thơ: BIDV chi nhánh Cần Thơ:
5.2.1 Tăng cường nguồn vốn trung và dài hạn:
- Tổ chức mạng lưới phục vụ cho công tác huy động vốn thông qua việc tạo ấn tượng,sự khác biệt, khang trang thoải mái và dễ gần gũi tại nơi làm việc để từ đó
làm cho khách hàng cảm thấy tin tưởng hơn vào Ngân hàng. Thông qua thông tin
đại chúng thông báo rộng rãi đến mọi thành phần kinh tế về các loại hình tiền gởi,
dịch vụ và lợi ích mà nó mang lại cho khách hàng. Đồng thời cần phải bố trí, đào tạo một bộ phận nhân viên tiếp cận với khách hàng và đội ngũ nhân viên này có khả năng marketing mọi sản phẩm dịch vụ của chi nhánh đến với khách hàng.
- Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt phù hợp với thị trường, dịch vụ, mở rộng mạng lưới hoạt động nhằm chiếm lĩnh thị
phần và thu hút khách hàng thông qua tăng cường số phòng, điểm giao dịch mới tại những nơi kinh tế phát triển; đưa ra các hình thức huy động vốn mới như: tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm tích luỹ, cho gửi tiết kiệm dưới hình thức là vàng.
- Trang bị máy rút tiền tự động ATM (Automated teller machine), phát hành thẻ, thẻ thanh toán, đẩy nhanh tốc độ dịch vụ chuyển tiền nhanh. Từ đó thu hút một khối
lượng tiền gởi thanh toán lớn.
- Thành lập tổ hoặc phòng nguồn vốn để từ đó tập trung xây dựng chiến lược,
phương pháp, nghệ thuật có trọng tâm hơn trong cơng tác huy động vốn.
- Chi nhánh cần đẩy mạnh hơn nữa công tác xử lý nợ quá hạn, đặc biệt là tích cực tác động, tranh thủ sư hỗ trợ của các cấp, các ngành ở địa phương cũng như Ngân hàng cấp trên trong công tác xử lý thu hồi nợ.
5.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định và đánh giá chất lượng tín dụng: dụng:
Một khoản tín dụng trung và dài hạn chỉ được cấp khi ngân hàng đã tin tưởng chắc chắn dự án đầu tư (hoặc phương án đầu tư) có hiệu quả, đáp ứng khả năng hoàn trả vốn gốc và lãi tiền vay. Ngân hàng phải phân tích hàng loạt các nguồn thơng tin có liên quan và nguồn sơ khởi đầu tiên có được là lấy từ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng. Xét về mặt kinh tế, mặc dù quan hệ tín dụng chưa được hình thành nhưng đây là giai
đoạn chuẩn bị những điều kiện cần thiết để quan hệ tín dụng được thiết lập lành
mạnh. Xét về mặt thủ tục hành chính thì đây là giai đọan hình thành đầy đủ các giấy tờ, văn bản chứng tỏ khách hàng thực sự có nhu cầu về vốn tín dụng, cũng như chứng minh được tính hợp pháp và nhân thân khách hàng và tính tự nguyện xin cấp tín dụng của khách hàng.
Đối với lĩnh vực cho vay kinh tế ngồi quốc doanh là một lĩnh vực sơi động, đầy tiềm năng chưa khai thác hết nhưng rất phức tạp và là nơi hội tụ nhiều yếu tố bất ngờ kể cả lừa đảo trong vay vốn. Phần lớn kinh tế tư nhân với mục đích của họ là lợi nhuận tối đa, cho nên họ sẵn sàng sử dụng mọi thủ đoạn trong kinh doanh để đạt được mục tiêu cuối cùng của họ.
Vì vậy, việc phân tích đánh giá khách hàng ít nhất cần đảm bảo một số nội dung chủ yếu như : Năng lực pháp lý của khách hàng vay, phân tích hiệu quả kinh tế của dự án vay vốn mang lại, phân tích tài chính khách hàng, khả năng trả nợ và tài sản
đảm bảo nợ vay, năng lực phẩm chất của người điều hành và uy tín của họ trên