Dư nợ trung và dài hạn theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cần thơ - svth trần hữu khánh (Trang 74 - 76)

ĐVT : triệu đồng

Chênh lệch Chênh lệch 2008 2009 2010

2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)

Công nghiệp chế biến 18.775 15,14 37.894 19,39 48.651 19,77 19.119 101,83 10.757 28,39 Xây dựng 34.550 27,86 83.680 42,81 97.210 39,50 49.130 142,20 13.530 16,17 Thương nghiệp 7.800 6,29 14.069 7,20 15.960 6,49 6.269 83,37 1.891 13,44 Khác 62.880 50,71 59.801 30,60 84.263 34,24 -3.079 -4,90 24.462 40,91 Tổng dư nợ 124.005 100,00 195.444 100,00 246.084 100,00 71.439 57,61 50.640 25,91 (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp) 18.775 34.5507.800 62.880 37.894 83.680 14.069 59.801 48.651 97.210 15.960 84.263 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 2008 2009 2010 Năm Triệu đồng Khác Thương nghiệp Xây dựng Công nghiệp chế biến

ư nợ trung và dài hạn của BIDV chi nhánh Cần Thơ theo ngành kinh tế qua 3 năm 2008-2010

Hình 11: Thể hiện d

* Ngành công nghiệp chế biến:

Tỷ trọng dư nợ của ngành công nghiệp chế biến đều tăng qua các năm nhưng vẫn đứng thứ hai sau ngành xây dựng. Cụ thể: năm 2008 đạt 18.775 triệu đồng chiếm tỷ trọng 15,14%. Năm 2009 là 37.894 triệu đồng chiếm tỷ trọng 19,39%, tăng

19.119 triệu đồng tương đương 101,83% so với năm 2008. Năm 2010 chỉ số này là 48.651 triệu đồng chiếm tỷ trọng 19,77%, tăng 10.757 triệu đồng tương đương 28,39% so với năm 2009. Nguyên nhân là do năm 2009 chính phủ ưu đãi chính sách cho vay cho các doanh nghiệp để nhằm khôi phục nền kinh tế nước nhà nên hệ số cho vay năm 2009 của chi nhánh tăng vọt, mà trong khi đó hệ số thu nợ cũng tăng nhưng không đủ để bù đắp khoản cho vay. Do đó, dư nợ năm 2009 của ngành này tăng lên. Mặt khác, năm 2010 thì do lãi suất tăng quá cao (khoảng 18-18,5%/năm), dẫn đến nhiều doanh nghiệp không thể trả lãi đúng thời hạn, làm cho dư nợ của ngành trong năm 2010 tiếp tục tăng.

* Ngành xây dựng:

Đây là ngành rất được sự quan tâm của chi nhánh, tỷ trọng dư nợ ln chiếm vị

trí cao nhất trong tổng dư nợ và dư nợ của ngành luôn tăng qua 3 năm. Cụ thể: năm 2008 đạt 34.550 triệu đồng chiếm tỷ trọng 27,86%. Năm 2009 là 83.680 triệu đồng chiếm tỷ trọng 42,81%, tăng 49.130 triệu đồng tương đương 142,20% so với năm

2008. Năm 2010 chỉ số này là 97.210 triệu đồng chiếm tỷ trọng 39,50%, tăng 13.530 triệu đồng tương đương 16,17% so với năm 2009. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế khó khăn, thị trường bất động sản Cần Thơ gần như đóng băng, doanh nghiệp làm

ăn không hiệu quả nên nhiều doanh nghiệp khơng có khả năng trả nợ, dẫn đến tình

trạng nợ xấu tăng cao, làm dư nợ qua các năm tăng. * Ngành thương nghiệp:

Dư nợ của ngành này tăng đều qua các năm nhưng nhìn chung vẫn tương đối ổn

định. Dư nợ của ngành năm 2008 là 7.800 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6,29%. Năm

2009 là 14.069 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,20%, tăng 6.269 triệu đồng tương đương 83,37% so với năm 2008. Năm 2010 chỉ số này là 15.960 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6.49%, tăng 1.891 triệu đồng tương đương 13,44% so với năm 2009. Nguyên nhân là do ngành này hoạt động tương đối có hiệu quả trong những năm gần đây, trả nợ

cũng tương đối đúng hạn. Nên chi nhánh đã mở rộng tín dụng đối với ngành này, gia tăng DSCV lên để đáp ứng nhu cầu vay vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh

* Ngành khác:

Do nền kinh tế của Cần Thơ đang ngày càng phát triển, nên một số ngành cũng hịa mình phát triển theo: vận tải, thơng tin liên lạc,… tương đối có hiệu quả nên

nhìn chung tỷ trọng của ngành này có xu hướng giảm qua các năm. Cụ thể: năm 2008 là 62.880 triệu đồng chiếm tỷ trọng 50,71%. Năm 2009 là 59.801 triệu đồng

chiếm tỷ trọng 30,60%, giảm 3.079 triệu đồng tương đương 4,90% so với năm 2008. Năm 2010 chỉ số này là 84.263 triệu đồng chiếm tỷ trọng 34,24%, tăng 24.462 triệu

đồng tương đương 40,91% so với năm 2009. Nguyên nhân là do trong năm 2009, với biện pháp hỗ trợ của Chính phủ nên các doanh nghiệp làm ăn có lợi nhuận, giúp các doanh nghiệp có thể trả được nợ vay cho ngân hàng. Nhưng trong năm 2010, do biến động của giá vàng và đôla làm lãi suất tăng nên một số doanh nghiệp chưa kịp trả nợ đúng hạn cho chi nhánh nên dẫn đến dư nợ của ngành này tăng lên trong năm 2010.

4.2.5 Nợ xấu trung và dài hạn:

a/ Nợ xấu trung và dài hạn theo thành phần kinh tế:

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cần thơ - svth trần hữu khánh (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)