Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2011 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012
4.1.1 Doanh số cho vay nông hộ
a) Theo kỳ hạn
Đối với nguồn vốn huy động được trong mỗi năm, ngân hàng cần có những biện pháp sử dụng nguồn vốn đó thật hiệu quả tránh tình trạng ứ động vốn. Để có thể thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng, ta có thể phân tích tình hình cho vay của ngân hàng thông qua doanh số cho vay đối với hộ sản xuất nơng nghiệp vì huyện Mỹ Tú là một huyện thuần nông nên nông hộ chính là khách hàng chủ yếu của những món vay. Việc phân tích doanh số cho vay nơng hộ theo thời hạn sẽ giúp ta có cái nhìn tổng qt về hoạt động tín dụng nơng hộ của ngân
Phân tích hoạt động tín dụng của nơng hộ tại NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Mỹ Tú hàng. Cơ cấu về doanh số cho vay theo kỳ hạn của nơng hộ được thể hiện ở hình vẽ sau:
Hình 5: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn đối với nông hộ của NHN0 & PTNT Huyện Mỹ Tú qua 3 năm 2009-2011
Nhìn vào hình 5 ta thấy DSCV ngắn hạn đối với nơng hộ chiếm tỷ trọng cao trong tổng DSCV. Đa phần người dân vay vốn ít chủ yếu để mua cây, con giống, phân bón, thuốc trừ sâu… khi kết thúc mùa vụ họ sẽ hoàn trả lại cho Ngân hàng nên thời gian vay không quá 1 năm. Cụ thể Năm 2009 cho vay ngắn hạn chiếm khoảng 82% trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng và doanh số cho vay trung hạn chỉ chiếm khoảng 18% của tổng doanh số cho vay. Năm 2010 cho vay ngắn hạn chiếm khoảng 85% tỷ trọng doanh số cho vay, tỷ trọng của cho vay trung hạn là 15% và năm 2011 cho vay ngắn hạn chiếm khoảng 84% trong tổng doanh số cho vay, còn lại 16% là tỷ trọng cho vay của trung hạn.
Để hiểu rõ hơn về DSCV theo kỳ hạn đối với nông hộ của NHN0 & PTNT Huyện Mỹ Tú qua 3 năm 2009-2011 ta đi vào phân tích bảng số liệu sau:
Năm 2009 82% 18% Năm 2010 85% 15% Năm 2011 84% 16% Ngắn hạn Trung hạn
Phân tích hoạt động tín dụng của nơng hộ tại NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Mỹ Tú
Bảng 5: Doanh số cho vay theo kỳ hạn đối với nông hộ của NHN0 & PTNT Huyện Mỹ Tú qua 3 năm 2009-2011
ĐVT : Triệu đồng Năm 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 78.412 66.322 72.668 -12.090 -15,42 6.346 9,57 Trung hạn 17.238 12.005 14.057 -5.233 -30,36 2.052 17,09
Tổng doanh số cho vay 95.650 78.327 86.725 -17.323 -18,11 8.398 10,72
(Nguồn: Phòng KHKD NHN0 & PTNT Mỹ Tú)
Qua bảng số liệu ta thấy DSCV theo kỳ hạn có sự tăng giảm qua các năm. Cụ thể năm 2009 tổng doanh số cho vay là 95.650 triệu đồng, trong đó cho vay ngắn hạn là 78.412 triệu đồng và 17.238 triệu đồng là số tiền cho vay trung hạn. Sang năm 2010, doanh số cho vay của Ngân hàng NHN0 & PTNT chi nhánh Huyện Mỹ Tú là 78.327 triệu đồng, giảm 17.323 triệu đồng so với năm 2009 tương đương với 18,11% về tương đối, trong đó cho vay ngắn hạn đạt 66.322 triệu đồng và DSCV trung hạn là 12.005 triệu đồng; Đến năm 2011, doanh số cho vay ngắn hạn đạt 72.668 triệu đồng tăng 6.346 triệu đồng tức tăng 9,57% so với năm 2010 và cho vay trung hạn là 14.057 triệu đồng, tăng 17,09% so với năm 2010. Doanh số cho vay ngắn hạn và trung hạn của Ngân hàng có sự sụt giảm ở năm 2010 là do năm 2010 kinh tế khó khăn Ngân hàng thực hiện theo sự chỉ đạo của Ngân hàng cấp trên về việc cắt giảm những khoản vay khơng đúng mục đích của khách hàng để giảm thiểu rủi ro cho công tác thu hồi vốn vay. Năm 2011 là năm nền kinh tế của Huyện có những bước chuyển biến khả quan nhu cầu cần vốn để sản xuất ngày càng nhiều cùng với việc đẩy mạnh công tác thẩm định, phát vay của cán bộ tín dụng đã góp phần làm cho doanh số cho vay tăng lên.
Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn của nông hộ vào 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 được phản ánh thơng qua hình vẽ sau:
Phân tích hoạt động tín dụng của nơng hộ tại NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Mỹ Tú
Hình 6: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn của nông hộ tại NHN0 & PTNT Huyện Mỹ Tú 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012
Nhìn vào hình vẽ cho ta thấy tỷ trọng của cho vay ngắn và trung hạn vào 6 tháng đầu năm 2012 có phần tăng hơn so với cùng kỳ năm trước nhưng tỷ lệ tăng rất nhỏ và không đáng kể. Cụ thể trong 6 tháng đầu năm 2011 DSCV ngắn hạn chiếm khoảng 87% trong tổng DSCV và còn lại trung hạn là 13% về mặt tỷ trọng. Sang 6 tháng đầu năm 2012 tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm khoảng 86% trong tổng DSCV và còn lại 14% là tỷ trọng của cho vay trung hạn.
Tình hình cho vay theo kỳ hạn của nơng hộ trong sáu tháng đầu năm 2012 sẽ được phản ánh cụ thể thông qua bảng số liệu sau:
Bảng 6: Doanh số cho vay theo kỳ hạn của nông hộ tại NHN0 & PTNT Huyện Mỹ Tú 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012
ĐVT : Triệu đồng Năm 6T2012/6T2011 Chỉ tiêu 6T2011 6T2012 Số tiền % Ngắn hạn 45.289 58.123 12.834 28,.34 Trung hạn 6.742 9.097 2.355 34,93
Tổng doanh số cho vay 52.031 67.220 15.189 29,19
(Nguồn: Phòng KHKD NHN0 & PTNT Mỹ Tú)
Thông qua bảng doanh số cho vay theo kỳ hạn trong 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 ta thấy doanh số cho vay ở 6 tháng năm 2011 là 52.031
Ngắn hạn Trung hạn 6T2011 87% 13% 6T2012 86% 14%
Phân tích hoạt động tín dụng của nơng hộ tại NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Mỹ Tú
Năm 2009
68% 22%
10%
số cho vay trung hạn là 6.742 triệu đồng. Vào 6 tháng năm 2012, doanh số cho vay của nông hộ đạt 67.220 triệu đồng, tăng 15.189 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước tương đương với mức tăng 29,19% về tương đối; trong đó cho vay ngắn hạn là 58.123 triệu đồng tương đương với mức tăng 28,34% và ứng với số tiền tăng thêm là 12.834 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2011 và DSCV trung hạn đạt 9.097 triệu đồng, tăng 2.355 triệu đồng tương đương với mức tăng là 34,93% so với 6 tháng đầu năm 2011. Nguyên nhân gia tăng doanh số cho vay là do nhu cầu cần vốn của nông dân để thực hiện phương án chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi của người dân trên địa bàn huyện thay vì là mơ hình trồng lúa thâm canh như trước đây, nông hộ đã kết hợp nhiều mơ hình sản xuất khác nhau như chuyển sang trồng cây ăn quả, nuôi gia súc, gia cầm, các hoạt động dịch vụ sau thu hoạch để tăng năng suất và thu nhập cải thiện đời sống người dân trên địa bàn huyện.
b) Theo ngành nghề
Doanh số cho vay xét về phương diện ngành nghề đối với nơng hộ thì Ngân hàng NHN0 & PTNT chi nhánh Huyện Mỹ Tú chủ yếu cho vay để sử dụng cho mục đích trồng trọt, chăn nuôi và các hoạt động khác như hoạt động dịch vụ trồng trọt, dịch vụ sau thu hoạch, dịch vụ chăn nuôi… Mỗi hoạt động sản xuất khác nhau thì DSCV cũng khác nhau. Để biết được ngành nghề nào chiếm tỷ trọng cao hơn trong cơ cấu cho vay đối với nông hộ ta xem xét hình vẽ dưới đây:
Hình 7: Cơ cấu cho vay theo ngành nghề đối với nông hộ của NHN0 & PTNT Huyện Mỹ Tú qua 3 năm 2009-2011
Năm 2010 68% 24% 8% Năm 2011 69% 20% 11% Trồng trọt Chăn ni Khác
Phân tích hoạt động tín dụng của nơng hộ tại NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Mỹ Tú Như ta đã tìm hiểu ở phần trên Huyện Mỹ Tú là một Huyện thuần nông nên người dân hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp là chính và cụ thể là ở lĩnh vực trồng trọt nên ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng DSCV theo ngành nghề của nông hộ. Cụ thể năm 2009 tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 68% trong tổng DSCV còn lại tỷ trọng của ngành chăn nuôi là 22% và 10% là tỷ trọng cho những hoạt động khác thuộc lĩnh vực nông nghiệp. Chuyển sang năm 2010 tỷ trọng của ngành trồng trọt vẫn chiếm ở mức 68% trong tổng DSCV, riêng đối với ngành chăn ni thì tăng lên 24% so với năm 2009 và tỷ trọng cho hoạt động khác thuộc lĩnh vực nơng nghiệp chỉ cịn 8% tức giảm 2% so với cùng kỳ năm trước. Đến năm 2012 tỷ trọng ngành trồng trọt là 69%, chăn ni là 20% và cịn lại 11% là tỷ trọng của hoạt động khác. Nhìn chung tỷ trọng của các ngành nghề này có sự tăng giảm nhẹ qua các năm, nó chỉ giao động ở mức từ 1% đến 2% nên xét sự tăng giảm về mặt tỷ trọng là không đáng kể.
Để biết được một cách chi tiết hơn về doanh số cho vay theo từng ngành nghề của nông hộ, ta xem xét bảng sau:
Bảng 7: Doanh số cho vay theo ngành nghề đối với nông hộ của NHN0 & PTNT Huyện Mỹ Tú qua 3 năm 2009-2011
ĐVT : Triệu đồng Năm 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền % Trồng trọt 65.015 52.754 59.207 -12.261 -18,86 6.453 12,23 Chăn nuôi 21.307 18.997 17.657 -2.310 -10,84 -1.340 -7,05 Khác 9.328 6.576 9.861 -2.752 -29,50 3.285 49,95 Tổng DSCV 95.650 78.327 86.725 -17.323 -18,11 8.398 10,72 (Nguồn: Phòng KHKD NHN0 & PTNT Mỹ Tú)
* Trồng trọt: Qua bảng số liệu ta thấy hoạt động sản xuất của nông hộ chủ yếu là trồng trọt. Cụ thể năm 2009, DSCV là 65.015 triệu đồng. Đến năm 2010, DSCV để phục vụ sản xuất trồng trọt của nông hộ chỉ còn 52.754 triệu đồng giảm 12.261 triệu đồng, tỷ lệ giảm 18,86%. Nguyên nhân giảm là do hoạt động
Phân tích hoạt động tín dụng của nơng hộ tại NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Mỹ Tú sản xuất của nông hộ chứa đựng nhiều rủi ro về thời tiết cũng như dịch bệnh: vàng lùn lùn xoắn lá trên cây lúa, vàng bạc trên cây có múi, giá cả nông sản bấp bênh…làm giảm khả năng trả nợ dẫn đến giảm doanh số cho vay.
Năm 2011 hoạt động sản xuất trồng trọt của nơng hộ có nhu cầu vay vốn tăng trở lại, DSCV của Ngân hàng là 59.207 triệu đồng tăng 6.454 triệu đồng tỷ lệ tăng tương ứng 12,23%. DSCV tăng là do năm 2011 nền kinh tế đã bước vào ổn định, vượt qua khủng hoảng giá cả của các mặt hàng nông nghiệp giờ đã tăng kịp so với chi phí đầu vào. Từ đó tạo niềm tin cho nơng hộ trồng trọt các loại giống cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao, vì vậy nhu cầu vay vốn phục vụ trồng trọt cũng tăng cao.
* Chăn nuôi: Qua 3 năm 2009-2011 DSCV phục vụ chăn nuôi tăng trưởng
không đều. Cụ thể năm 2009 đạt doanh số 21.307 triệu đồng. Sang năm 2010, DSCV là 18.997 triệu đồng giảm 2.310 triệu đồng tỷ lệ giảm 10,84%. Nguyên nhân là do trong năm 2009 dịch bệnh như: dịch tai xanh ở heo, dịch cúm gia cầm đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động chăn nuôi của người dân, do đó sang năm 2010 tâm lý e ngại vay vốn để phục vụ chăn nuôi dẫn đến DSCV giảm mạnh.
Năm 2011, DSCV để phục vụ chăn nuôi là 17.657 triệu đồng giảm 1.340 triệu đồng tỷ lệ giảm 7,05% so với năm 2010. Mặc dù dịch bệnh trên vật nuôi đã được kiểm soát nhưng giá cả các loại chi phí đầu vào lại tăng như: thức ăn gia súc, thuốc… làm giảm lợi nhuận của người chăn ni. Từ đó họ khơng mặn mà vay vốn để phục vụ sản xuất chăn nuôi.
* Hoạt động khác thuộc lĩnh vực nông nghiệp: Chủ yếu là nông hộ vay vốn
để mua máy móc phục vụ sản xuất như: máy cày, máy xới, máy gặt đập liên hợp hoặc mở các dịch vụ sau thu hoạch như: mở sân phơi, lò sấy lúa…
Năm 2009 DSCV đạt 9.328 triệu đồng, sang năm 2010 DSCV giảm còn 6.576 triệu đồng tỷ lệ giảm 29,50%. DSCV giảm là do đa phần các hoạt động dịch vụ như: mua máy móc, thiết bị sản xuất, dịch vụ sau thu hoạch đã được thực hiện ở năm 2009 nhưng ảnh hưởng của dịch bệnh, giá cả cho chi phí sản xuất cũng tăng cao nông dân không thu được lợi nhuận đủ để chi trả cho những khoản vay này do đó người dân đã hạn chế vay vốn.
Năm 2011 DSCV là 9.861 triệu đồng tức tăng 3.285 triệu đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 49,95% so với năm 2010. Trong năm này nhà nước đã đưa ra các
Phân tích hoạt động tín dụng của nơng hộ tại NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Mỹ Tú
6T2011
65% 20%
15%
chính sách hổ trợ lãi suất cho việc mua máy móc thiết bị sản xuất đặc biệt là mua các loại máy được sản xuất ở Việt Nam sẽ hỗ trợ 100% lãi suất và đã làm cho doanh số cho vay tăng lên.
Tỷ trọng của doanh số cho vay theo ngành nghề của nông hộ trong 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 được thể hiện thơng qua hình vẽ như sau:
Hình 8: Cơ cấu vay theo ngành nghề của nông hộ tại NHN0 & PTNT Huyện Mỹ Tú 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012
Thơng qua hình cơ cấu cho vay của nông hộ chia theo ngành nghề trong 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 cho thấy, ở 6 tháng đầu năm 2011 tỷ trọng của ngành trồng trọt chiếm khoảng 65% trong tổng DSCV và 20% là của ngành chăn ni, cịn lại 15% là tỷ trọng của thành phần khác thuộc lĩnh vực nông nghiệp. Bước sang 6 tháng đầu năm 2012 tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 58% trong tổng DSCV tức giảm 7% so với cùng kỳ năm trước, tỷ trọng của ngành chăn nuôi vẫn giữ ở mức 20% và 22% là tỷ trọng của hoạt động khác. Xét cho cùng về mặt tỷ trọng của từng ngành nghề nói lên được ngành nghề nào là chiếm bao nhiêu phần trăm trong cơ cấu cho vay tại thời điểm xét đối với nông hộ của Ngân hàng điều đó cũng đồng nghĩa với việc ngành nghề nào là quan trọng nhất và có tỷ trọng cao nhất. Vì thế có khi DSCV tăng lên nhưng xét về mặt tỷ trọng thì nó lại sụt giảm nên để tìm hiểu một cách chi tiết hơn về DSCV theo ngành nghề của nông hộ cũng như nguyên nhân làm cho DSCV này tăng hay giảm qua 3 năm ta tiếp tục xét bảng số liệu được thể hiện cụ thể dưới đây:
6T2012 58% 20% 22% Trồng trọt Chăn ni Khác
Phân tích hoạt động tín dụng của nơng hộ tại NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Mỹ Tú
Bảng 8: Doanh số cho vay theo ngành nghề của nông hộ tại NHN0 & PTNT Huyện Mỹ Tú 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012
ĐVT : Triệu đồng Năm 6T2012/6T2011 Chỉ tiêu 6T2011 6T2012 Số tiền % Trồng trọt 34.012 39.412 5.400 15,88 Chăn nuôi 10.311 13.221 2.910 28,23 Khác 7.708 14.587 6.879 89,24 Tổng DSCV 52.031 67.220 15.189 29,19 (Nguồn: Phòng KHKD NHN0 & PTNT Mỹ Tú)
* Trồng trọt: Trong 6 tháng đầu năm 2012, DSCV phục vụ trồng trọt của người dân đạt 34.012 triệu đồng tăng 5.400 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 15.88% so với cùng kỳ năm 2011. DSCV tăng là do giá cả các mặt hàng nông sản tăng cao đặc biệt là giá lúa, giá cả các mặt hàng phục vụ trồng trọt như: phân, thuốc, giống được nhà nước bình ổn kèm theo đó là các chính sách hỗ trợ, chính sách khuyến nơng thơng qua các chương trình vay vốn, hỗ trợ lãi suất tạo điều kiện cho nông hộ tiếp cận với nguồn vốn với chi phí thấp nhất nên DSCV của Ngân hàng tăng cao.
* Chăn nuôi: Doanh số cho vay vào 6 tháng năm 2011 ở lĩnh vực chăn nuôi là
10.311 triệu đồng, bước sang 6 tháng năm 2012 là 13.221 triệu đồng, tăng 2.910 triệu đồng tức tăng 28,23% so với cùng kỳ năm 2011. Nguyên nhân là do trong 6 tháng năm 2012 do chính sách bình ổn giá cùng với việc hổ trợ vay vốn cho