Doanh số thu nợ nông hộ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng của nông hộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện mỹ tú, tỉnh sóc trăng (Trang 53)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2011 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012

4.1.2 Doanh số thu nợ nông hộ

Thu nợ là việc rất quan trọng trong các ngân hàng. DSTN biểu hiện hiệu quả việc sử dụng vốn của Ngân hàng cũng như đơn vị đi vay. DSCV chỉ phản ánh số lượng và qui mơ tín dụng của Ngân hàng mà thơi. Việc sử dụng vốn có hiệu quả hay khơng thơng qua chỉ tiêu về DSTN, tức là Ngân hàng đã thu hồi được số tiền mà đã cho khách hàng vay. Vì một trong những nguyên tắc của tín dụng là vốn vay phải được thu hồi cả vốn gốc và lãi theo thời hạn đã quy định giữa Ngân hàng và khách hàng. Từ đó mà Ngân hàng có thể luân chuyển nguồn vốn của mình một cách dễ dàng và linh hoạt hơn trong việc đầu tư. Như vậy, DSTN cũng là một trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ của Ngân hàng.

Doanh số thu nợ của nông hộ được phản ánh một cách cụ thể theo kỳ hạn và theo các ngành nghề như sau:

a) Theo kỳ hạn

Đi đôi với công tác cho vay là việc thu hồi nợ. Đây là một trong những khâu quan trọng của Ngân hàng để Ngân hàng có thể kiểm tra lại khả năng trả nợ vay của khách hàng tốt hay khơng tốt. Tình hình thu nợ theo kỳ hạn xét về mặt tỷ trọng đối với nông hộ của NHN0 & PTNT chi nhánh Huyện Mỹ Tú được thể hiện ở hình dưới đây:

Hình 9: Cơ cấu thu nợ theo kỳ hạn đối với nông hộ tại NHN0 & PTNT Huyện Mỹ Tú qua 3 năm 2009-2011

Năm 2010

90% 10%

Ngắn hạn

Phân tích hoạt động tín dụng của nông hộ tại NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Mỹ Tú Cũng như DSCV, tỷ trọng của DSTN ngắn hạn đối với nông hộ chiếm tỷ trọng cao trong tổng DSTN. Cụ thể Năm 2009 thu nợ ngắn hạn chiếm khoảng 83% trong tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng và doanh số thu nợ trung hạn chỉ chiếm khoảng 17% của tổng doanh số thu nợ. Năm 2010 thu nợ ngắn hạn chiếm khoảng 90% tỷ trọng doanh số thu nợ tăng 7% so với năm 2009, tỷ trọng của thu nợ trung hạn là 10% tương đương với giảm đi 7% so với năm 2009 và năm 2011 thu nợ ngắn hạn chiếm khoảng 88%, tức giảm xuống 2% về mặt tỷ trọng so với năm 2010 trong tổng doanh số thu nợ, còn lại 12% là tỷ trọng thu nợ của trung hạn.

Để tìm hiểu DSTN tăng giảm qua 3 năm 2009-2011 cụ thể như thế nào cũng như lý do vì sao có sự tăng giảm đó ta đi vào xem xét bảng số liệu được phản ánh cụ thể dưới đây:

Bảng 9: Doanh số thu nợ theo kỳ hạn đối với nông hộ tại NHN0 & PTNT Huyện Mỹ Tú qua 3 năm 2009-2011

ĐVT : Triệu đồng Năm 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 74.654 63.644 70.875 -11.010 -14,75 7.231 11,36 Trung hạn 15.319 7.368 9.793 -7.951 -51,90 2.425 32,91 Tổng doanh số thu nợ 89.973 71.012 80.668 -18.961 -21,07 9.656 13,60 (Nguồn: Phòng KHKD NHN0 & PTNT Mỹ Tú)

Qua bảng số liệu trên ta thấy DSTN ngắn hạn năm 2009 đạt 74.654 triệu đồng và trung hạn là 15.319 triệu đồng. Do DSCV trong năm 2010 giảm nên kéo theo đó là DSTN cũng giảm chỉ đạt 63.644 triệu đồng, tức giảm 7.951 triệu đồng, tỷ lệ giảm tương ứng là 51,90% so với cùng kỳ năm 2009. Ngoài ra do dịch bệnh trong năm 2009 làm giảm lợi nhuận của nông hộ kéo dài sang năm 2010 gây thiệt hại lớn cho sản xuất. Vì vậy DSTN ngắn hạn trong năm 2010 đã giảm mạnh. Trong năm 2011, tình hình kinh tế sản xuất chuyển biến khả quan làm cho DSTN ngắn hạn đã tăng trở lại đạt 70.875 triệu đồng, tăng 7.231 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 11,36% về tương đối.

Phân tích hoạt động tín dụng của nơng hộ tại NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Mỹ Tú

6T2011

88% 12%

Cùng với việc giảm về doanh số thu nợ ngắn hạn ở năm 2010 thì doanh số thu nợ trung hạn cũng có sự sụt giảm tương tự, năm 2009 DSTN trung hạn đạt 15.319 triệu đồng, ở năm 2010 danh số thu nợ chỉ còn 7.368 triệu đồng, giảm 7.951 triệu đồng tương đương với mức giảm là 51,90%. Sang năm 2011 DSTN trung hạn đã tăng trở lại do nông hộ thu được lợi nhuận cao từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. DSTN đạt 9.793 triệu đồng, tăng 32,91% tương ứng với số tiền là 2.425 triệu đồng so với năm 2010.

Cơ cấu thu nợ theo kỳ hạn của nông hộ vào 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 như sau:

Hình 10: Cơ cấu thu nợ theo kỳ hạn đối với nông hộ tại NHN0 & PTNT Huyện Mỹ Tú 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012

Nhìn vào hình vẽ cho ta thấy tỷ trọng của thu nợ ngắn và trung hạn vào 6 tháng đầu năm 2012 vẫn ở mức ổn định và hầu như là không thay đổi gì so với cùng kỳ năm trước. Cụ thể trong 6 tháng đầu năm 2011 DSTN ngắn hạn chiếm khoảng 88% trong tổng DSTN và còn lại trung hạn là 12% về mặt tỷ trọng. Sang 6 tháng đầu năm 2012 tỷ trọng thu nợ ngắn hạn chiếm khoảng 89% trong tổng DSTN và còn lại 11% là tỷ trọng của thu nợ trung hạn. Điều này cho thấy nếu xét về cơ cấu đối với DSTN thì khơng có biến động gì về tình hình thu nợ trong 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012.

Vì vậy để thấy được sự biến động đối với DSTN theo kỳ hạn của nông hộ trong 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 ta xét đến bảng số liệu thể hiện tình hình thu nợ được phản ánh cụ thể như sau:

6T2012

89% 11%

Phân tích hoạt động tín dụng của nơng hộ tại NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Mỹ Tú

Bảng 10: Doanh số thu nợ theo kỳ hạn đối với nông hộ tại NHN0 & PTNT Huyện Mỹ Tú 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012

ĐVT : Triệu đồng Năm 6T2012/6T2011 Chỉ tiêu 6T2011 6T2012 Số tiền % Ngắn hạn 42.513 55.957 13.444 31,62 Trung hạn 6.032 7.059 1.027 17,03 Tổng doanh số thu nợ 48.545 63.016 14.471 29,81 (Nguồn: Phòng KHKD NHN0 & PTNT Mỹ Tú)

Thông qua bảng doanh số thu nợ theo kỳ hạn trong 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 ta thấy doanh số thu nợ ở 6 tháng năm 2011 là 48.545 triệu đồng, trong đó thu nợ ngắn hạn đạt 42.513 triệu đồng và doanh số thu nợ trung hạn là 6.032 triệu đồng, DSTN trung hạn luôn chiếm tỷ trọng thấp hơn ngắn hạn là do DSCV ngắn hạn ln có tỷ trong cao hơn trong tổng doanh số cho vay vì vậy dẫn đến việc thu nợ ngắn hạn cũng nhiều hơn so với trung hạn. Vào 6 tháng năm 2012, doanh số thu nợ của nông hộ đạt 63.016 triệu đồng, tăng 14.471 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước tương đương với mức tăng 29,81% về tương đối; trong đó thu nợ ngắn hạn đạt 55.957 triệu đồng, tăng 31,62% tương ứng với số tiền là 13.444 triệu đồng và còn lại DSTN trung hạn là 7.059 triệu đồng, tức tăng thêm 1.027 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng là 17,03% so với cùng kỳ năm trước. Trong 6 tháng đầu năm 2012 do lãi suất cho vay đã giảm nhẹ, giá cả nông sản tăng cao đặc biệt là giá gia súc đạt mức cao, hoạt động dịch vụ sau thu hoạch đem lại lợi nhuận tốt đã tạo điều kiện cho DSTN tăng lên.

b) Theo ngành nghề

Ở phần trên, chúng ta đã tìm hiểu về doanh số thu nợ theo kỳ hạn. Để biết được tình hình thu hồi nợ theo ngành nghề đối với nông hộ của NHN0 & PTNT chi nhánh Huyện Mỹ Tú ta xem xét hình vẽ thể hiện cơ cấu thu nợ sau:

Phân tích hoạt động tín dụng của nơng hộ tại NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Mỹ Tú Năm 2009 70% 22% 8% Năm 2011 70% 20% 10%

Hình 11: Cơ cấu thu nợ theo ngành nghề đối với nông hộ tại NHN0 & PTNT Huyện Mỹ Tú qua 3 năm 2009-2011

Thơng qua hình vẽ cho thấy cơ cấu thu nợ của nông hộ chia theo ngành nghề qua 3 năm 2009-2011vẫn ổn định và hầu như khơng có sự thay đổi về mặt tỷ trọng và tỷ trọng thu nợ của ngành trồng trọt vẫn cao hơn so với các ngành còn lại. Cụ thể trong năm 2009 tỷ trọng của ngành trồng trọt chiếm khoảng 70% trong tổng DSTN và 22% là của ngành chăn ni, cịn lại 8% là tỷ trọng của thành phần khác thuộc lĩnh vực nông nghiệp. Bước sang năm 2010 tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 71% trong tổng DSTN, tỷ trọng của ngành chăn nuôi vẫn giữ ở mức 22% và 7% là tỷ trọng của hoạt động khác và đến năm 2011 tỷ trọng của ngành chăn nuôi vẫn là 70%, trồng trọt là 20% và 10% là tỷ trọng của hoạt động khác thuộc lĩnh vực nông nghiệp.

Để thấy được sự thay đổi về DSTN cụ thể theo từng ngành nghề ta đi vào xem xét bảng số liệu dưới đây:

Năm 2010 71% 22% 7% Trồng trọt Chăn ni Khác

Phân tích hoạt động tín dụng của nơng hộ tại NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Mỹ Tú

Bảng 11: Doanh số thu nợ theo ngành nghề đối với nông hộ tại NHN0 & PTNT Huyện Mỹ Tú qua 3 năm 2009-2011

ĐVT: Triệu đồng Năm 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền % Trồng trọt 62.995 50.188 56.517 -12.807 -20,33 6.329 12,61 Chăn nuôi 19.731 15.912 16.007 -3.819 -19,36 0.095 0,60 Khác 7.247 4.912 8.144 -2.335 -32,22 3.232 65,80 Tổng DSTN 89.973 71.012 80.668 -18.961 -21,07 9.656 13,60 (Nguồn: Phòng KHKD NHN0 & PTNT Mỹ Tú)

* Trồng trọt: Năm 2009, DSTN đạt 62.995 triệu đồng, sang năm 2010 DSTN

đã giảm chỉ còn 50.188 triệu đồng giảm 12.807 triệu đồng, tỷ lệ giảm 20,33%. Do năm 2010, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, dịch bệnh trên cây trồng diễn ra liên tục, lãi suất cho vay của Ngân hàng cũng còn khá cao mặt dù người dân được hưởng gói hỗ trợ lãi suất từ Chính phủ nhưng cũng chưa mang lại hiệu quả cao. Đến năm 2011, DSTN của Ngân hàng tăng lên 56.517 triệu đồng, tăng 6.329 triệu đồng, tỷ lệ tăng tương ứng 12,61% so với năm 2010. Nguyên nhân là do các mơ hình kinh tế đan xen giữa các loại cây mang lại thu nhập cao. Chính nguồn thu của đại đa số khách hàng hoạt động có hiệu quả nên đã tạo thuận lợi cho công tác thu hồi nợ của Chi nhánh và với chính sách thu nợ nhiều lần và thu bất cứ khi nào mà khách hàng có ý định trả nợ trước hạn cũng đã mang lại hiệu quả cho công tác thu hồi nợ của Ngân hàng.

* Chăn nuôi: DSTN đối chăn nuôi trong năm 2009 đạt 19.731 triệu đồng, sang năm 2010 DSTN đối với ngành trồng trọt giảm chỉ còn 15.912 triệu đồng, giảm 3.819 triệu đồng, tỷ lệ giảm tương ứng 19,36% so với năm 2009. Do dịch bệnh trên đàn vật nuôi diễn ra phức tạp các ổ dịch bùng phát trong năm 2009 vẫn còn lây lan sang năm 2010, người dân vay vốn để chăn nuôi nhưng do không thu hồi vốn được nên gặp khó khăn trong việc trả nợ cho Ngân hàng. Đến năm 2011, DSTN đối với ngành chăn nuôi đã được nâng lên 16.007 triệu đồng, tăng 0.095

Phân tích hoạt động tín dụng của nơng hộ tại NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Mỹ Tú

6T2011

68% 20%

12%

triệu đồng, tỷ lệ tăng 0,6% so với cùng kỳ năm 2010. Giá cả của các loại gia cầm dần bình ổn trong năm 2011, bên cạnh đó nền kinh tế cũng từng bước ổn định do hoạt động sản xuất của người dân mang lại lợi nhuận nên đã góp phần tạo điều kiện cho nông hộ làm tốt công tác trả nợ tuy DSTN tăng không nhiều nhưng đây cũng là một tín hiệu đáng mừng cho cơng tác thu hồi nợ của Ngân hàng.

* Hoạt động khác thuộc lĩnh vực nông nghiệp: Năm 2009 DSTN của Ngân hàng đạt 7.247 triệu đồng, năm 2010 là 4.912 triệu đồng giảm 2.335 triệu đồng, tương đương với tỷ lệ giảm là 32,22%. Sang năm 2011, DSTN tăng lên 8.144 triệu đồng, tăng 3.232 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 65,80% so với năm 2010. Nhìn chung DSTN của hoạt động khác thuộc lĩnh vực nông nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn từ ngành trồng trọt và chăn ni vì các hoạt động này là để phục vụ cho 2 ngành đó nên năm 2010 thu nợ ở lĩnh vưc này cũng giảm do sản xuất nông nghiệp không mang lại lợi nhuận vì yếu tố dịch bệnh cùng với giá cả chi phí tăng cao người dân khơng có điều kiện trả nợ nhưng vào năm 2011 cùng với chính sách hỗ trợ lãi suất để mua máy móc, thiết bị sản xuất cũng như các dịch vụ sau thu hoạch tạo điều kiện cho nông hộ hoàn tất việc trả nợ cho Ngân hàng.

Tỷ trọng của doanh số thu nợ theo ngành nghề của nông hộ trong 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 được thể hiện thông qua hình vẽ như sau:

Hình 12: Cơ cấu thu nợ theo ngành nghề đối với nông hộ của NHN0 & PTNT Huyện Mỹ Tú 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012

Thơng qua hình vẽ cơ cấu thu nợ của nông hộ chia theo ngành nghề trong 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 cho thấy tỷ trọng của ngành trồng trọt và tỷ trọng của hoạt động khác thuộc lĩnh vưc nơng nghiệp có sự thay đổi, cụ

6T2012 60% 19% 21% Trồng trọt Chăn nuôi Khác

Phân tích hoạt động tín dụng của nơng hộ tại NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Mỹ Tú thể trong 6 tháng đầu năm 2011 tỷ trọng của ngành trồng trọt chiếm khoảng 68% trong tổng DSTN và 20% là của ngành chăn ni, cịn lại 12% là tỷ trọng của thành phần khác thuộc lĩnh vực nông nghiệp. Bước sang 6 tháng đầu năm 2012 tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 60% trong tổng DSTN, tỷ trọng của ngành chăn nuôi vẫn giữ ở mức 19% và 21% là tỷ trọng của hoạt động khác.

Để thấy được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của tỷ trọng trong cơ cấu thu nợ như thế nào cũng như sự thay đổi của DSTN cụ thể theo từng ngành nghề ra sao ta đi vào phân tích bảng số liệu sau đây:

Bảng 12: Doanh số thu nợ theo ngành nghề đối với nông hộ của NHN0 & PTNT Huyện Mỹ Tú 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012

ĐVT: Triệu đồng Năm 6T2012/6T2011 Chỉ tiêu 6T2011 6T2012 Số tiền % Trồng trọt 32.795 38.065 5.270 16,07 Chăn nuôi 9.735 11.794 2.059 21,15 Khác 6.015 13.157 7.142 118,74 Tổng DSTN 48.545 63.016 14.471 29,81 (Nguồn: Phòng KHKD NHN0 & PTNT Mỹ Tú)

* Trồng trọt: Vào 6 tháng đầu năm 2012, DSTN thuộc lĩnh vực trồng trọt của

người dân đạt 38.065 triệu đồng tức tăng 5.270 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng là 16,07% so với cùng kỳ năm 2011. DSTN tăng cho thấy công tác thu nợ được triển khai và thực hiện khá tốt với sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ tín dụng trong việc nhắc nhở cũng như đơn đóc từng khách hàng khi món nợ đến hạn.

* Chăn nuôi: Doanh số thu nợ đối với ngành chăn ni cũng có bước chuyển

biến khả quan. Cụ thể vào 6 tháng năm 2011 ở lĩnh vực chăn nuôi là 9.735 triệu đồng, bước sang 6 tháng năm 2012 là 11.794 triệu đồng, tăng 2.059 triệu đồng tức tăng 21,15% so với cùng kỳ năm 2011. Nguyên nhân là do 6 tháng đầu năm 2012, giá cả các mặt hàng nông sản tăng cao, giá heo hơi tăng trên 5,5 triệu

Phân tích hoạt động tín dụng của nông hộ tại NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Mỹ Tú đồng/tạ, dịch bệnh trên đàn vật nuôi đã được kiểm sốt nên cơng tác thu nợ của Ngân hàng được nâng lên.

* Hoạt động khác thuộc lĩnh vực nông nghiệp: Trong 6 tháng đầu năm 2012

DSTN ở lĩnh vực này là 6.015 triệu đồng, sang 6 tháng năm 2012 là 13.157 triệu đồng tăng thêm 7.142 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 118,74% so với cùng kỳ năm 2011. DSTN tăng là do trong 6 tháng đầu năm 2012 giá cả các sản

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng của nông hộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện mỹ tú, tỉnh sóc trăng (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)