Hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi hoạt động kinhdoanh của tổ chức tín

Một phần của tài liệu Quy định pháp luật về phá sản đối với các tổ chức tín dụng tại việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 50 - 52)

2.2. Quy định của pháp luật Việt Nam đi vi việc giải quyết phá sản các tổ

2.2.4. Hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi hoạt động kinhdoanh của tổ chức tín

tín dụng lâm vào tình trạng phá sản

Hội nghị chủ nợ (HNCN) là cơ quan quyền lực cao nhất của các chủ nợ, bao gồm các chủ nợ có tên trong danh sách chủ nợ, đại diện cho người lao động hoặc đại diện cơng đồn được người lao động uỷ quyền. Hội nghị chủ nợ có quyền quyết định nh ng vấn đề quan trọng, ảnh hưởng đến quyền lợi của các chủ nợ và các đối tượng liên quan trong thủ tục phá sản DN, HTX.

Một trong nh ng nội dung quan trọng của HNCN là tại HNCN, các bên sẽ thảo luận, xem xét và quyết định có hay khơng việc thơng qua phương án tổ chức lại hoạt động kinh doanh của TCTD lâm vào tình trạng phá sản. Nếu phương án phục hồi được HNCN thơng qua, TCTD lâm vào tình trạng phá sản sẽ có thời gian từ một đến ba năm để thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh tạo ra điều kiện, cơ hội để TCTD lâm vào tình trạng phá sản có thể vượt qua tình trạng mất khả năng toán nợ đến hạn, tránh bị tuyên bố phá sản. Bên cạnh đó, nếu TCTD phục hồi thành cơng cịn có thể đảm bảo quyền, lợi ích cho chủ nợ và nh ng người liên quan; công ăn việc làm cho người lao động, duy trì ổn định, trật tự xã hội từ đó làm lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh.

Theo quy định tại Nghị định 05/2010/NĐ-CP, việc tiến hành HNCN và thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh trong quá trình giải quyết phá sản TCTD được thực hiện theo quy định từ Điều 61 đến 77, 79 và Điều 80 Luật Phá sản 2004121. Tuy nhiên, quy định về HNCN và thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của TCTD nảy sinh một số bất cập nhất định.

120

Xem thêm Đặng Văn Huy (2013), Địa vị pháp lý của Tổ quản lý và thanh lý tài sản theo pháp luật phá sản, tại website http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/PhapLuatKinhTe/View_detail.aspx?ItemID=372 , truy cập ngày 20/9/2013.

Thứ nhất, về điều kiện triệu tập Hội nghị chủ nợ và áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh đối với TCTD lâm vào tình trạng phá sản. Theo quy định tại

Nghị định 05/2010/NĐ-CP, Thẩm phán chỉ ra quyết định triệu tập HNCN sau khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có văn bản về việc không áp dụng biện pháp phục hồi khả năng thanh toán của TCTD122

. Trong trường hợp TCTD đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đặt trong tình trạng KSĐB hoặc áp dụng biện pháp phục hồi khả năng thanh toán nhưng vẫn khơng phục hồi được và khơng thanh tốn được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có u cầu, Tịa án sẽ ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản của TCTD mà không triệu tập HNCN để xem xét áp dụng thủ tục phục hồi123.

Quy định về việc không tiến hành HNCN để xem xét áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh đối với TCTD đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đặt trong tình trạng KSĐB hoặc áp dụng biện pháp phục hồi khả năng thanh toán mà vẫn khơng thể phục hồi và khơng có khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu xuất phát từ quan điểm cho rằng, đối với một TCTD ở trong trường hợp đó thì tình trạng tài chính của nó rất bi đát, khả năng cứu thốt gần như bằng khơng và do vậy “khơng cịn cơ hội cho việc áp dụng thủ tục phục hồi trong quá trình giải quyết phá sản tổ chức tín dụng”124. Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng, gi a thủ tục KSĐB và thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh có sự khác biệt đáng kể. Nếu như thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh là thủ tục được các chủ nợ chủ động quyết định, thơng qua và giám sát thực hiện thì KSĐB lại là thủ tục hành chính, đặt dưới sự kiểm sốt trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước và hồn tồn khơng có sự tham gia của chủ nợ. Hơn thế n a, nếu như thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh được công khai rộng rãi, các chủ nợ được quyền tham gia và giám sát hoạt động của TCTD, thì trong thủ tục KSĐB lại khơng có sự tham gia của chủ nợ, các thơng tin liên quan đến KSĐB được công bố rất hạn chế125, do đó, các chủ nợ khó có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Đành rằng, việc rút vốn đột ngột của số đông người gửi tiền vào c ng một thời điểm có thể ảnh hưởng đến TCTD bị kiểm soát đặc biệt, nhưng suy cho c ng, nhà đầu tư có quyền được biết và tự quyết định số phận nguồn vốn của họ.

Vì các lí do trên, quy định không tiến hành HNCN, không áp dụng thủ tục phục hồi đối với các TCTD lâm vào tình trạng phá sản đã được Ngân hàng Nhà nước đặt trong tình trạng KSĐB hoặc áp dụng biện pháp phục hồi khả năng thanh

122 Xem khoản 1 Điều 39 Nghị định 05/2010/NĐ-CP.

123 Xem Điều 40 Nghị định 05/2010/NĐ-CP.

124

Ngân hàng Nhà nước (2007), tlđd (90), tr.9.

125 Điều 7 Thông tư 07/2013/TT-NHNN quy định các thông tin về KSĐB được công bố bao gồm thông tin về các biện pháp củng cố, chấn chỉnh TCTD được kiểm sốt đặc biệt đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và các thơng tin cần thiết khác.

tốn nhưng vẫn khơng phục hồi được và khơng thanh tốn được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu làm mất đi quyền tự chủ của chủ nợ đối với một khâu quan trọng trong quá trình giải quyết phá sản TCTD. Thiết nghĩ, đối với phương thức đòi nợ tập thể như phương thức địi nợ bằng thủ tục phá sản, ý chí của tập thể các chủ nợ phải được tôn trọng. Là nh ng người có quyền lợi liên quan trực tiếp đến TCTD bị phá sản, các chủ nợ phải được quyền tham gia vào việc xem xét, quyết định có hay không triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét áp dụng thủ tục phục

Một phần của tài liệu Quy định pháp luật về phá sản đối với các tổ chức tín dụng tại việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)