CHƢƠNG 1 : PHẦN MỞ ĐẦU
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA ABBANK–
4.2.2. Tình hình thu nợ
Ngồi doanh số cho vay đạt hiệu quả cao thì việc thu hồi nợ kịp thời và đúng hạn cũng là những tiêu chí quan trọng mà Ngân hàng đặc biệt quan tâm. Việc thu nợ của khách hàng phụ thuộc chủ yếu vào khả năng phân tích, đánh giá tính chính xác khi thẩm định, đánh giá mục đích hay kế hoạch sử dụng vốn khách hàng để đảm bảo khả năng thu nợ. Nếu cho vay đúng đối tƣợng, khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích đạt hiệu quả thì ngƣời vay đã tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng qua việc họ trả nợ và lãi đầy đủ, đúng hạn. Việc thu nợ đƣợc tiến hành theo kỳ hạn trong hợp đồng tín dụng. Nếu đến ngày đáo hạn khách hàng không đến trả nợ thì tùy từng trƣờng hợp cụ thể mà Ngân hàng có biện pháp xử lí thích hợp.
4.2.2.1. Tình hình thu nợ theo ngành kinh tế
Hoạt động thu nợ của tất cả các ngành tăng trƣởng ổn định qua các năm, riêng giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2011 hoạt động thu nợ ở nhóm ngành dịch vụ khác giảm. Mặt dù tình hình kinh tế những năm qua có nhiều khó khăn nhƣng tình hình thu nợ của Ngân hàng vẫn đạt kết quả tốt. Để hạn chế tình trạng rủi ro
cũng nhƣ hạn chế những khoản tín dụng khó địi Ngân hàng có chủ trƣơng tập trung phân tích, sàng lọc khách hàng cho vay những ngành nghề có nhiều rủi ro nên công tác thu nợ của Ngân hàng vẫn đạt kết quả rất tốt giúp hạn chế đƣợc nhiều khoản nợ khó địi.
- Đối với ngành thủy sản: Dựa vào đồ thị ta thấy doanh số thu nợ tăng
nhanh qua các năm, điều đó thấy đƣợc hoạt động đầu tƣ ni trồng thủy sản và chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong tổng doanh số thu nợ. Cụ thể 2010 doanh số thu nợ là 31.488 triệu đồng tăng 12.362 triệu đồng tƣơng ứng 64,63% so với năm 2009. Năm 2011 doanh số thu nợ ngành thủy sản là 96.414 triệu đồng tăng 64.926 triệu đồng tƣơng ứng 206,2% so với năm 2010, 6th đầu năm 2012 thu đƣợc 71.838 triệu đồng tăng 17.220 triệu đồng tƣơng ứng 31,53% so với 6th đầu năm 2011. Tỷ trọng thu nợ từ 22,12% năm 2009 tăng lên 24,72% năm 2010 và 44,3% năm 2011 và 6th đầu năm 2012 là 30,06%. Nguyên nhân là do chính quyền địa phƣơng ƣu tiên phát triển ngành thủy sản, giá các mặt hàng đang ở mức cao, có những hợp đồng lớn và ổn định vì vậy khách hàng tăng cƣờng vay vốn để đầu tƣ ao nuôi mới và cải tạo mở rộng diện tích ni để đạt năng suất cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trƣờng.
- Đối với công nghiệp chế biến:. Qua số liệu cho thấy doanh số thu nợ tăng.
Cụ thể năm 2009 doanh số thu nợ là 52.022 triệu đồng, sang năm 2010 tăng lên 77.344 triệu đồng, tăng 25.322 triệu đồng tƣơng ứng 48,68% so với năm 2009. Đến năm 2011 doanh số thu nợ tăng mạnh đạt 109.640 triệu đồng, tăng 32.296 triệu đồng, tƣơng ứng 41,8%, trong 6th đầu năm 2012 doanh số thu nợ đạt 110.026 triệu đồng tăng 17.580 triệu đồng tƣơng ứng 16,03% so vói 6th đầu năm 2011 . Đạt đƣợc kết quả là do các cơng ty chế biến có đƣợc nguồn ngun liệu dồi dào trong vùng, có đƣợc những hợp đồng xuất khẩu lớn nên hoạt động sản xuất ổn định có nguồn lợi nhuận ổn định nên hồn thành tốt cơng tác trả nợ.
Bảng 6: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế (2009 - 6th 2012) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6th 2011 6th 2012 Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 6th2012/6th2011
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Thủy sản 19.126 31.488 96.414 67.490 91.840 12.362 64,63 64.926 206,2 24.350 36,01
Công nghiệp chế biến 52.022 77.344 109.640 92.446 110.026 25.322 48,68 32.296 41,8 17.580 16,03
SX phân phối điện, khí đốt 1.700 3.110 4.850 2.208 3.298 1.410 82,94 1.740 55,9 1.090 49,36
Dịch vụ khác 13.618 15.420 6.686 3.084 4.012 1.802 13,23 -8.734 -56,6 928 30,08
Tổng 86.466 127.362 217.590 165.228 208.176 40.896 47,30 90.228 70,84 42.948 25,99
- Đối với ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt: Cũng giống nhƣ các lĩnh
vực trên thì cơng tác thu nợ của ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt vẫn tăng trƣởng. Tuy doanh số thu nợ tăng nhƣng tỷ trọng của ngành vẫn ở mức thấp hơn nhiều so với ngành thủy sản và công nghiệp chế biến do doanh số cho vay thấp. Cụ thể năm 2009 chiếm 1,97%, năm 2010 chiếm 2,44%, năm 2011 chiếm 0,94% và 6th đầu năm 2012 là 0,89% trong tổng doanh số thu nợ. Đây không phải là những ngành đƣợc ƣu tiên cho vay nên doanh số của nó bị hạn chế.
- Đối với dịch vụ khác: Doanh số thu nợ nhóm này tăng giảm qua các năm. Cụ thể 2009 doanh số thu nợ là 13.618 triệu đồng, sang năm 2010 tăng lên 15.420 triệu đồng, tăng 1.802 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 13,23%, đến năm 2011 doanh số thu nợ là 6.686 triệu đồng, giảm 8.734 triệu đồng, tức giảm 56,64% nhƣng trong 6th
đầu năm 2012 lại có sự tăng chậm trở lại và đạt 4.012 triệu đồng. Tỷ trọng của nhóm này nhƣ sau: từ 15,75% năm 2009 giảm xuống 12,11% năm 2010 và 1,29% năm 2011 và trong 6th năm 2012 là 1,1% nhƣng vẫn cao hơn so với tỷ trọng của ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt.
4.2.2.2. Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế
Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ điều tăng trong giai đoạn phân tích tuy nhiên ở lĩnh vực cá nhân hộ gia đình lại có khung hƣớng giảm cụ thể nhƣ sau.
- Đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình: Năm 2009 Ngân hàng thu đƣợc 8.387 triệu đồng, chiếm 9,70% trong tổng doanh số thu nợ, đến năm 2010 đạt 12.002 triệu đồng, chiếm 9,42% trong tổng doanh số thu nợ trong năm, tăng 3.615 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 43,10% so với cùng kỳ năm 2009, sang năm 2011 doanh số thu nợ giảm còn 11.654 triệu đồng, giảm 348 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 2,90% so với năm 2010. Nguyên nhân là do tình hình lạm phát tăng cao, giá cả các hàng hóa tăng cao nên hoạt động buốn bán gặp nhiều khó khăn nên công tác thu nợ cũng không đƣợc tốt. Trong 6th đầu năm 2012 hoạt động thu nợ ở hộ gia đình tăng lên 2.740 triệu đồng do Ngân hàng thực hiện tốt công tác thu nợ.
Bảng 7: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế (2009 – 6th 2012) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6th 2011 6th 2012 Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 6th2012/6th2011
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Cá nhân, hộ gia đình 8.387 12.002 11.654 6.001 8.741 3.615 31,02 -348 -2,90 2.740 45,65
Cty CP 70.624 104.180 183.244 145.611 183.859 33.556 18,31 79.064 75,89 32.248 26,26
Cty TNHH 2.455 4.130 7.102 4.261 4.971 1.675 23,58 2.972 71,96 0.710 16,67
Doanh nghiệp tƣ nhân 5.000 7.050 15.590 9.354 10.601 2.05 13,15 8.540 121,10 1.247 13,33
Tổng 86.466 127.362 217.590 165.228 208.172 40.896 86,07 90.228 70,84 42.944 25,99
(Nguồn: Phòng QHKH ABBANK Chi nhánh Vĩnh Long)
- Đối với khách hàng là các công ty cổ phần: Đây là đối tƣợng cho vay
chính của Ngân hàng. Trong năm 2009 đạt 70.624 triệu đồng, chiếm 81,68% trong tổng doanh số thu nợ, đến năm 2010 doanh số này đạt tới 104.180 triệu đồng, chiếm 81,80% trong tổng doanh số thu nợ, tăng 33.556 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 47,51% so với năm 2009, sang năm 2011doanh số này tiếp tục tăng vọt lên đến 183.244 triệu đồng, chiếm 84,21% tổng doanh số thu nợ, tăng 79.064 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 75,89% so với cùng kỳ năm 2010, ở 6th đầu năm 2012 doanh số thu nợ đạt 183.859 triệu đồng tăng 32.248 triệu đồng tƣơng ứng 26,26% so với 6th đầu năm 2011. Để đạt kết quả cao nhƣ trên là do các công ty cổ phần sử dụng vốn đúng mục đích vay, có những biện pháp kinh doanh hiệu quả nên ln hồn thành tốt cơng tác trả nợ gốc và lãi.
- Đối với các khách hàng là công ty trách nhiệm hữu hạn và các doanh nghiệp tƣ nhân thì doanh số thu nợ nhìn chung tăng và chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh số thu nợ, điều này hoàn toàn phù hợp với doanh số cho vay của Chi nhánh qua các năm.
- Tuy doanh số thu nợ của Chi nhánh đối với các thành phần kinh tế biến động tăng giảm khơng ổn định nhƣng nhìn chung thì tổng doanh số thu nợ của Chi nhánh tăng trƣởng qua các năm, năm 2010 tăng 40.896 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 47,30% so với năm 2009, năm 2011 tăng 217.590 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 70,8% so với cùng kỳ năm 2010 và 6th đầu năm 2012 tăng 25,99% so với 6th đầu năm 2011.
Tóm lại, cơng tác thu hồi nợ của Ngân hàng đƣợc phân tích hồn tồn phù hợp với doanh số cho vay của ngân hàng. Đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy chính là do sự nỗ lực, cố gắng không ngừng của đội ngũ cán bộ tín dụng, khơng chỉ tăng cƣờng mở rộng hoạt động tín dụng, tìm kiếm thị trƣờng để gia tăng doanh số cho vay mà cịn thƣờng xun kiểm tra q trình sử dụng vốn của khách hàng, nhắc nhở khách hàng trả nợ và lãi vay đúng hạn, tích cực đơn đốc trả nợ đối với những khách hàng đã gia hạn nợ, tình hình tài chính yếu kém, kinh doanh thua lỗ, xem xét cho vay những khách hàng có khả năng cải thiện đƣợc tình hình sản xuất kinh doanh nhƣng phải kiểm soát đƣợc vốn vay và đảm bảo thu hồi dần các khoản nợ cũ.