CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
b) Nghiệp vụ thanh toán nhập khẩu bằng phƣơng thức nhờ thu
Cũng giống với thanh toán L/C, tại Vietcombank những bƣớc thực hiện một quy trình nhờ thu cũng đƣợc đƣợc hệ thống hoá và thực hiện một cách rất chuyên nghiệp, hiện đại với sự hỗ trợ của công nghệ, internet và các thiết bị, dịch vụ điện tử.
Nội dung nghiệp vụ:
- Tiếp nhận chứng từ nhờ thu
+ Tiếp nhận chứng từ nhờ thu: Bộ phận văn thƣ tiếp nhận chứng từ từ hãng chuyển phát nhanh sau đó chuyển cho Bộ phận nghiệp vụ (phịng thanh tốn XNK), việc chuyển giao chứng từ cần phải ghi đầy đủ ngày, giờ nhận, số tham chiếu có liên quan, tên và chữ ký của các bên giao nhận.
+ Kiểm tra hồ sơ nhờ thu: TTV sau khi tiếp nhận chứng từ sẽ kiểm tra các yếu tố: số lƣợng, loại chứng từ, chỉ thị nhờ thu, hình thức nhờ thu, tên, địa chỉ của ngƣời trả tiền (drawee) so với Thƣ nhờ thu. Sau khi kiểm tra, nếu số lƣợng chứng từ và loại chứng từ không phù hợp với Thƣ nhờ thu hoặc chỉ thị nhờ thu không rõ ràng,
38
không dẫn chiếu URC 522, hình thức nhờ thu không thực hiện đƣợc phải điện thông báo ngay cho NH gửi chứng từ nhờ thu.
+ Từ chối thu hộ: NHNT sẽ từ chối thu hộ trong những trƣờng hợp nhất định và gửi điện/thƣ từ chối thu hộ cho NH gửi chứng từ nhờ thu, nêu rõ lý do từ chối, yêu cầu NH gửi chứng từ gửi trả các khoản phí phát sinh và tuyên bố NHNT chỉ gửi trả chứng từ sau khi nhận đƣợc phí.
- Xử lý chứng từ nhờ thu
NHNT sau khi nhận đƣợc chứng từ sẽ tiếp tục thực hiện các nội dung bao gồm: + Thông báo chứng từ nhờ thu: TTV nhập thông tin tạo hồ sơ, lập giấy báo chứng từ
nhờ thu hàng nhập theo mẫu và gửi cho ngƣời trả tiền, lập điện SWIFT (MT 430/MT 499/ MT 999) xác nhận việc đã gửi chứng từ cho NH gửi chứng từ và thu phí theo quy định.
+ Giao chứng từ nhờ thu cho ngƣời trả tiền: Chứng từ đƣợc giao cho ngƣời trả tiền tuỳ theo hình thức thanh tốn trả ngay (D/P) hay trả chậm (D/A). Đối với hình thức D/P: Chứng từ sẽ đƣợc giao khi ngƣời trả tiền thanh tốn tồn bộ giá trị nhờ thu và các khoản phí liên quan. Đối với hình thức D/A: Chứng từ sẽ đƣợc giao khi ngƣời trả tiền chấp nhận thanh toán hối phiếu khi đáo hạn.
+ Thanh toán chứng từ nhờ thu: Điều kiện để NH tiến hành thanh toán chứng từ nhờ thu cũng giống với điều kiện giao chứng từ cho ngƣời trả tiền tuỳ theo hình thức thanh tốn. Để kiểm tra nguồn thanh toán của ngƣời trả tiền, TTV sẽ căn cứ vào nguồn vốn tự có hoặc nguồn vốn vay NH. Nhờ thu thanh tốn bằng nguồn vốn tự có: TTV kiểm tra số dƣ trên tài khoản của ngƣời trả tiền nhờ thu. Nhờ thu thanh toán bằng nguồn vốn vay ngân hàng: TTV kiểm tra xác nhận cho vay của Bộ phận tín dụng bao gồm số tài khoản và số tiền.
+ Chấp nhận nhờ thu: Khi ngƣời trả tiền thơng báo chấp nhận thanh tốn trị giá hối phiếu khi đến hạn và/hoặc chứng từ khi đến hạn. TTV sẽ tiến hành: Lập điện/ thƣ gửi NH gửi nhờ thu thông báo về việc ngƣời trả tiền chấp nhận trả tiền (MT412/MT499) và thu phí theo quy định.
39
+ Từ chối thanh toán nhờ thu: NHNT sẽ từ chối thanh tốn khi: Ngƣời trả tiền thơng báo bằng văn bản từ chối thanh tốn một phần/ tồn bộ giá trị nhờ thu. Ngƣời trả tiền khơng có ý kiến trả lời bằng văn bản trong vòng 10 ngày làm việc sau ngày của giấy báo chứng từ nhờ thu hàng nhập. Khi nhận đƣợc thông báo từ chối/ sau 10 ngày làm việc nêu trên TTV sẽ tiến hành: Lập điện/thƣ gửi NH nhờ thu để thông báo, sau 60 ngày kể từ ngày gửi thông báo mà không nhận đƣợc chỉ thị của NH nhờ thu, thực hiện thông báo lần cuối, tuyên bố: “NHNT gửi trả lại chứng từ và không chịu bất cứ trách nhiệm gì, đóng hồ sơ nhờ thu”, cuối cùng gửi trả lại chứng từ nhờ thu và yêu cầu NH này chuyển trả phí gửi chứng từ.
2.2.2 Thanh toán quốc tế xuất khẩu
Trái ngƣợc với xu hƣớng giảm sút của doanh số thanh toán nhập khẩu, doanh số thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank Đà Nẵng trong năm 2014 có dấu hiệu tăng trƣởng dƣơng với 195,186 triệu USD, tăng 52,73%, tƣơng ứng 67,391 triệu USD. Đây là một mức tăng đáng kể và là dấu hiệu đáng mừng cho thấy hoạt động xuất khẩu, trao đổi hàng hoá của các DN trong nƣớc đã không ngừng phát triển cũng nhƣ dịch vụ cung cấp phƣơng tiện thanh toán xuất khẩu của Vietcombank cũng ngày càng đi lên.
2.2.2.1 Thanh tốn xuất khẩu bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ
a) Thực trạng kết quả thanh toán xuất khẩu bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ
Mặc dù phải duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ kinh tế đang phục hồi nhƣng các DN sản xuất bao gồm DN nhà nƣớc, DN ngồi nhà nƣớc và cả những DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi là những khách hàng lâu năm của Vietcombank đã tìm đƣợc nhiều thị trƣờng mới tại các nƣớc nhập khẩu cùng với những chủ trƣơng, chính sách hỗ trợ đúng đắn từ phía chính phủ. Điều này góp phần dẫn đến việc gia tăng doanh số thanh toán xuất khẩu nói chung và doanh số thanh tốn xuất khẩu bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ nói riêng. Số liệu từ bảng 2.7 cho thấy doanh số năm 2014 đạt 46,399 triệu USD, tăng 46,35% , tƣơng ứng 14,694 triệu USD so với năm 2013, tỷ trọng trong tổng doanh số thanh toán L/C cũng tăng từ 24,65% lên 37,46%. Dấu hiệu tăng trƣởng
40
tích cực nhƣ vậy cho thấy mối liên kết giữa NHNT và các DN đang ngày càng đƣợc nâng cao, hợp tác có hiệu quả hơn.
Đứng trong mối quan hệ với các phƣơng thức thanh toán khác là nhờ thu và chuyển tiền để so sánh, xem xét biểu đồ 2.12
Biểu đồ 2.12. So sánh doanh số thanh toán XK theo L/C với các phƣơng thức thanh toán XK khác tại Vietcombank Đà Nẵng 2 năm 2013-2014
Đơn vị tính: nghìn USD
Doanh số thanh toán L/C xuất khẩu tăng nhƣng mức tăng khơng nhiều và vẫn ít hơn so với chuyển tiền, tỷ trọng trong cơ cấu doanh số thanh tốn xuất khẩu giảm khơng đáng kể từ 24,81% năm 2013 xuống cịn 23,77% năm 2014. Mặc dù, doanh số thanh tốn L/C tăng so với năm 2013 nhƣng tỷ trọng trong cơ cấu lại giảm, điều này xuất phát từ sự phát triển mạnh mẽ của phƣơng thức chuyển tiền trực tiếp (từ 67,18 % lên 74,16%).
b) Nghiệp vụ thanh tốn xuất khẩu bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ
31.705 10.242 85.848
Doanh số thanh toán xuất khẩu Năm 2013 L/C xuất Nhờ thu xuất Chuyển tiền 46.399 4.029 144.758
Doanh số thanh toán xuất khẩu Năm 2014
L/C xuất Nhờ thu xuất Chuyển tiền
41
Sơ đồ quy trình
(1) Ngƣời nhập khẩu yêu cầu NH phát hành mở L/C.
(2) NH phát hành sau khi mở L/C thì thơng báo cho ngƣời xuất khẩu thông qua Vietcombank Đà Nẵng.
(3) Vietcombank Đà Nẵng thông báo L/C và sửa đổi L/C (nếu có) cho ngƣời xuất khẩu.
(4) Ngƣời xuất khẩu sau khi kiểm tra L/C và đồng ý với các điều kiện thì tiến hành giao hàng.
(5) Ngƣời xuất khẩu xuất trình BCT cho Vietcombank Đà Nẵng và yêu cầu thanh toán. (6) Vietcombank Đà Nẵng sau khi kiểm tra BCT thì gửi BCT cho NH phát hành và
yêu cầu thanh toán.
(7) NH phát hành gửi BCT cho ngƣời nhập khẩu.
(8) NH phát hành thanh toán hoặc gửi chấp nhận thanh toán cho Vietcombank Đà Nẵng.
Nội dung nghiệp vụ:
Đóng vai trị là NH thơng báo, Vietcombank Đà Nẵng thực hiện các bƣớc thông báo và thanh tốn với các nội dung có liên quan:
- Tiếp nhận và kiểm tra L/C
TTV tiến hành kiểm tra tính chân thực bề ngồi của L/C khi nhận đƣợc L/C nhờ thơng báo. Nếu L/C truyền qua SWIFT thì phải có SWIFT key, nếu L/C nhận qua
(1) (2) (4) (3) (5) (6) Ngƣời xuất khẩu Vietcombank NH Đà nẵng Ngƣời nhập khẩu NH phát hành L/C (8) (7)
42
TELEX thì phải có TELEX key, nếu nhận qua thƣ thì phải kiểm tra và xác thực mẫu dấu và chữ ký của ngƣời có thẩm quyền.
- Thông báo L/C
Sau khi kiểm tra tính chân thực và nội dung của L/C, NHNT sẽ thông báo L/C cho ngƣời thụ hƣởng và thu phí thơng báo. Nếu hai bên XNK có những thay đổi về nội dung của L/C thì NH sẽ nhận thông báo và tƣ vấn cho ngƣời thụ hƣởng. Khi nhận chứng từ sửa đổi L/C, TTV phải kiểm tra các yếu tố nhƣ đối với L/C chính, sau đó thơng báo cho KH và thu phí sửa đổi.
- Tiếp nhận và kiểm tra chứng từ
TTV tiến hành kiểm tra chứng từ dựa trên các nội dung:
+ Đảm bảo rằng L/C bản gốc và các bản sửa đổi liên quan là xác thực. + Kiểm tra số lƣợng, loại chứng từ so với quy định trong L/C.
+ Kiểm tra các nội dung trên từng loại chứng từ đảm bảo phù hợp với các điều khoản và điều kiện quy định trong L/C.
+ Kiểm tra sự thống nhất giữa các chứng từ.
+ Kiểm tra sự phù hợp của chứng từ với UCP 600 của ICC.
Trong 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận chứng từ, NH phải kiểm tra và xử lý xong BCT. Nếu có sai sót: TTV tiến hành đề nghị KH sửa chữa (nếu sai sót có thể sửa chữa đƣợc) hoặc yêu cầu ngƣời mua tu chỉnh L/C hoặc thông báo cho NH phát hành nêu rõ sai sót, xin chấp nhận thanh tốn (nếu sai sót khơng thể sửa chữa đƣợc).
- Thanh toán/chấp nhận thanh toán L/C .
Vietcombank Đà Nẵng thực hiện thanh toán cho ngƣời XK khi NH nƣớc ngoài chấp nhận trả tiền và ghi có vào tài khoản của NH (L/C trả ngay). Đối với L/C trả chậm, khi nhận đƣợc điện chấp nhận thanh toán từ NH phát hành/NH xác nhận, NHNT sẽ chấp nhận thanh tốn hối phiếu xuất trình trong L/C. Khi đến hạn thanh tốn, NHNT khi nhận đƣợc điện báo có từ NH nƣớc ngồi thì TTV sẽ tiến hành giải toả L/C cho KH.
43
2.2.1.2 Thanh toán xuất khẩu bằng phƣơng thức nhờ thu
a) Thực trạng kết quả thanh toán xuất khẩu bằng phƣơng thức nhờ thu
Dựa vào bảng 2.10 doanh số thanh toán nhờ thu xuất khẩu của năm 2014 đã có bƣớc giảm đáng kể so với năm 2013 từ 10,242 triệu USD xuống còn 4,029 triệu USD, giảm 60,66% tƣơng ứng 6,213 triệu USD. Tuy nhiên do tổng doanh số thanh toán nhờ thu giảm nên sự biến động trong tỷ trọng của doanh số thanh toán nhờ thu XK so với thanh tốn nhờ thu NK là khơng nhiều, dao động trong khoảng 50%.
Mặt khác, khi so sánh với doanh số thanh toán XK của phƣơng thức thanh toán L/C và chuyển tiền, tỷ lệ phần trăm của nhờ thu XK giảm mạnh từ 8,01% xuống còn 2,06%. Trong khi tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2014 tăng so với năm 2013 thì chỉ số thanh toán nhờ thu lại giảm mạnh cả về doanh số và tỷ trọng. Điều này xuất phát từ sự gia tăng đáng kể của doanh số thanh tốn bằng hình thức chuyển tiền và tín dụng chứng từ, cùng với những nhƣợc điểm của phƣơng thức nhờ thu khiến cho KH còn chƣa thực sự yên tâm và hạn chế sử dụng hình thức này.
b) Nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu bằng phƣơng thức nhờ thu Nội dung nghiệp vụ Nội dung nghiệp vụ
- Tiếp nhận và kiểm tra chứng từ nhờ thu hàng xuất.
TTV khi nhận đƣợc yêu cầu nhờ thu của ngƣời xuất khẩu tiến hành lập bộ hồ sơ nhờ thu bao gồm: Thƣ yêu cầu thanh toán chứng từ hàng xuất và BCT. Khi tiếp nhận chứng từ lƣu ý kiểm tra loại chứng từ, số lƣợng so với liệt kê trên thƣ yêu cầu thanh toán chứng từ hàng xuất. TTV phải ký nhận và ghi rõ ngày, giờ nhận chứng từ, đồng thời tạo hồ sơ nhờ thu hoặc mở sổ theo dõi để tránh thất lạc/mất mát.
NH đƣợc miễn trách nhiệm trong việc kiểm tra nội dung chứng từ nhờ thu. Để đảm bảo thực hiện đúng chỉ thị của ngƣời đòi tiền, TTV cần lƣu ý kiểm tra những nội dung: loại hình, trị giá nhờ thu; tên, địa chỉ đầy đủ của ngƣời trả tiền và NH thu hộ (nếu có); tên hàng, số lƣợng hàng trên các chứng từ. Trƣờng hợp có sự khác biệt, TTV thơng báo cho ngƣời đòi tiền để xác nhận rõ chỉ thị và nội dung nhờ thu. Trƣờng hợp ngƣời địi tiền khơng xác nhận thì NHNT gửi nhờ thu căn cứ vào các thông tin trên thƣ yêu cầu mà khơng chịu trách nhiệm gì.
44 - Gửi chứng từ nhờ thu.
TTV lập thƣ nhờ thu kèm chứng từ gửi NHTH theo mẫu bằng thƣ đảm bảo hoặc theo u cầu của ngƣời địi tiền, thu phí nhờ thu theo quy định, lập và lƣu hồ sơ nhờ thu gồm 1 thƣ gửi chứng từ, 1 bản sao hoá đơn, điện và các chứng từ liên quan (nếu có).
- Theo dõi giao dịch nhờ thu.
Sau 5 ngày làm việc kể từ ngày NHTH nhận đƣợc chứng từ nhờ thu mà NHNT chƣa nhận đƣợc xác nhận việc nhận chứng từ, TTV phải lập điện/thƣ tra soát gửi NHTH. Sau 10 ngày làm việc kể từ ngày NHTH xác nhận việc nhận chứng từ mà NHTH chƣa thanh toán/chấp nhận hoặc từ chối thanh toán, TTV phải lập điện/thƣ tra soát gửi NHTH. TTV phải thơng báo kịp thời đến cho ngƣời địi tiền mọi ý kiến phản hồi từ NHTH
- Ngân hàng thụ hưởng chấp nhận/thanh toán/từ chối.
Khi nhận đƣợc thơng báo chấp nhận thanh tốn từ Ngƣời trả tiền, lập thƣ theo mẫu gửi cho ngƣời đòi tiền. Khi nhận đƣợc tiền từ NHTH, TTV phải hạch tốn ghi có tƣơng ứng vào tài khoản của ngƣời địi tiền.
Khi nhận đƣợc thơng báo từ chối thanh tốn chứng từ, TTV phải thơng báo ngay cho ngƣời đòi tiền và u cầu ngƣời địi tiền có ý kiến bằng văn bản về việc xử lý chứng từ. Nhận chứng từ từ NHTH, TTV lập văn bản thơng báo cho ngƣời địi tiền, giao lại chứng từ, đóng hồ sơ và thu phí cịn treo.
2.2.2 Đánh giá thành quả đạt đƣợc và hạn chế 2.2.3.1 Thành công 2.2.3.1 Thành công
Trong suốt những năm từ khi đƣợc thành lập đến nay, Vietcombank Đà Nẵng luôn nỗ lực không ngừng nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vững song song với việc cung cấp những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng trong và ngoài nƣớc. Đƣợc xem là thế mạnh, lợi thế cạnh tranh của ngân hàng, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu trong năm vừa qua đã đạt đƣợc những thành cơng và góp phần xây dựng thƣơng hiệu một Vietcombank Đà Nẵng ngày càng uy tín, vững chắc và phát triển không ngừng.
45
- Về tổng kim ngạch xuất nhập khẩu: Tổng kim ngạch XNK của NH không ngừng tăng và luôn giữ vững vị thế hàng đầu trong các NH cung cấp dịch vụ thanh toán XNK tại địa bàn thành phố với thị phần từ 26 - 46% qua các năm6. Trong công tác hỗ trợ sản xuất kinh doanh, thanh toán cũng nhƣ trong các tranh chấp thƣơng mại với nƣớc ngoài ,Vietcombank Đà Nẵng đƣợc xem là đối tác lâu dài của nhiều công ty lớn nhƣ: CTCP Thuỷ sản và thƣơng mại Thuận Phƣớc, Seaprodex Đà Nẵng, CTCP Hoá chất nhựa Đà Nẵng, Fococev…
- Về công tác nghiệp vụ: Quy trình nghiệp vụ thanh toán XNK của Vietcombank đƣợc đánh giá là hàng đầu Việt Nam. Quy trình đƣợc xây dựng chi tiết, đƣợc hệ thống hoá một cách rõ ràng, có sự kết hợp chặt chẽ giữa thanh tốn viên và kiểm sốt viên nhằm đảm bảo chất lƣợng cơng việc ln đƣợc tối ƣu hố. Quy trình này đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế ISO 9001: 2000, phù hợp với thông lệ về giao dịch quốc tế UCP 600, URC 5227. Kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực thanh toán XNK cũng là một thế mạnh giúp Vietcombank Đà Nẵng có thể hạn chế những rủi ro có thể xảy ra cho cả NH và KH khi sử dụng dịch vụ.