1.4.1 Trên thế giới
Trên thế giới, đặc biệt ở những vùng dịch tễ đặc hữu, rất nhiều nghiên cứu được thực hiện nhằm phát hiện các “siêu vi khuẩn” kháng carbapenem cũng như tìm hiểu cơ chế kháng của các chủng này, trong đó cơ chế tiết men KPC rất được quan tâm trong thập kỉ gần đây. Một số nghiên cứu điển hình như:
TỔNG QUAN - Từ tháng 1/1996 đến tháng 5/1999, dự án ICARE (Intensive Care
Antimicrobial Resisstance Epidemiology) điều tra tính kháng của 448 chủng
Enterobacteriaceae và Pseudomonas aeruginosa với kháng sinh imipenem [63].
- Năm 1999, Martinez-Martinez và cộng sự đã nghiên cứu vai trò của beta-
lactamase và porin ở K. pneumoniae kháng carbapenem và cephalosporin [39].
- Năm 2007, cấu trúc tinh thể của gen blaKPC-2 được đưa ra bởi Ke, W. và cộng sự [33].
- Năm 2008, Thierry Naas và cộng sự đã xác định cấu trúc gen blaKPC từ các
chủng K. pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa thu được từ các bệnh viện ở Mỹ,
Colombia, Hy Lạp [45].
- Năm 2006, Fred C. Tenover và nhóm nghiên cứu của mình đã tiến hành đánh giá nhanh các phương pháp thử tính nhạy kháng sinh tự động và không tự động phát
hiện tính kháng carbapenem thông qua phát hiện KPC ở các chủng K. pneumoniae
[64].
- Năm 2008, Hindiyeh và cộng sự đã tối ưu hóa qui trình realtime-PCR để phát hiện nhanh chóng gen blaKPC [30].
- Samra và cộng sự kết luận môi trường CHROMagar KPC có khả năng chọn lọc những vi khuẩn đường ruột kháng carbapenem (2008) [57].
- Năm 2009, Vered Schechner và cộng sự đánh giá phương pháp PCR giúp phát hiện các thành viên tiết men KPC trong họ vi khuẩn đường ruột [59].
- Năm 2009, Pasteran và cộng sự đề nghị thử nghiệm tính nhạy dựa vào APB (3-aminophenylboronic acid) để phát hiện carbapenemase lớp A ở các vi khuẩn đường ruột Enterobacteriaceae [49].
- Ngoài ra, những nghiên cứu sự xuất hiện của gen blaKPC và các biến thế mới của nó được thực hiện trên nhiều quốc gia, điển hình như New York [17, 18, 38, 69], Isarel [37],…
TỔNG QUAN 1.4.2 Trong nước
Tại Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về tình hình đề kháng kháng sinh trong các bệnh viện nhưng hầu hết các nghiên cứu này chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá các chủng gây nhiễm khuẩn bệnh viện do vi khuẩn Gram âm hoặc đánh giá mức độ kháng thuốc của các chủng này qua việc xác định nồng độ ức chế
tối thiểu MIC bằng E-test, xác định tỷ lệ ESBL đối với Klebsiella mà chưa xác định
đến mức phân tử dẫn đến tính kháng của các chủng này.
Các dữ liệu đã công bố cho thấy tình hình đề kháng carbapenem ở K.
pneumoniae tại một số bệnh viện có sự gia tăng theo thời gian. Theo nghiên cứu từ
chương trình giám sát tính kháng thuốc ASTS tại Hội nghị tổng kết tháng 1 năm
2005 thì tỷ lệ đề kháng chung của K. pneumoniae đối với carbapenem (imipenem)
là 0,1%. Cũng trong năm này, ở Bệnh viện Thống Nhất, tỷ lệ đề kháng của vi khuẩn này với imipenem lên đến 1,5% [9].
Một nghiên cứu tương tự trong năm 2005 tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 cho thấy
K. pneumoniae là tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện đứng hàng thứ 2 sau E.coli
và được quan tâm nghiên cứu nhiều do đặc tính kháng kháng sinh của chúng và khả năng đề kháng chéo rất cao trong trường hợp sử dụng nhiều loại kháng sinh. Đặc tính này có được là do vi khuẩn có men ESBL kháng được với các cephalosporin thế hệ thứ 3, 4 với tỷ lệ từ 50 – 70%. Điểm đáng chú ý là tỷ lệ kháng imipenem của
các chủng trong nghiên cứu này lên đến 10% [6].
Nhóm nghiên cứu tại tại Bệnh viện Nhiệt Đới cho thấy từ năm 2000 đến năm 2006 trong khi các chủng vi khuẩn phân lập từ nhiễm trùng ngoài cộng đồng còn nhạy cảm với một số kháng sinh thông dụng thì các chủng phân lập tại bệnh
viện đã có một tỉ lệ kháng thuốc khá cao, chủ yếu bao gồm Pseudomonas,
Klebsiella và Acinetobacter. Đáng lo ngại là tỉ lệ kháng với imipenem đang gia tăng
nhanh đáng kể và trở thành thách thức lớn trong việc lựa chọn kháng sinh điều trị nhiễm trùng bệnh viện [5].
TỔNG QUAN Tại Bệnh Viện Trưng Vương, Bác sĩ Bùi Nghĩa Thịnh và cộng sự đã thực
hiện nghiên cứu từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2010 cho thấy các kháng sinh mạnh là
imipenem/cilastatin và meropenem có tỷ lệ kháng bởi K. pneumoniae lần lượt là
5,6% và 4,3% [7].
Trong những nghiên cứu tương tự ở một số bệnh viện khác, tỷ lệ K.
pneumoniae kháng với carbapenem là rất thấp hoặc chưa phát hiện đựơc chủng
kháng. Trong nghiên cứu của Bác sĩ Trần Thị Ngọc Anh tại Bệnh Viện Nhi Đồng 2
năm 2007 thì so với E. coli, K. pneumoniae kháng đa kháng sinh ở mức cao hơn
nhưng kháng rất thấp với imipenem với tỷ lệ là 0,7% [1]. Còn tại Bệnh viện Trung
ương Huế chưa phát hiện thấy chủng này kháng với carbapenem [8].
Các nghiên cứu này cho kết quả phù hợp với nghiên cứu đa trung tâm do Bác sĩ Phạm Hùng Vân và nhóm MIDAS thực hiện trên 16 bệnh viện tại Việt Nam cho
thấy K. pneumoniae một khi đã tiết đựơc ESBL thì không chỉ đề kháng với
penicillin, cephalosporin thế hệ 1, 2, 3, 4, monobactam mà còn có tỷ lệ kháng cao đối với aminoglycoside và fluoroquinolone. Phân tích cho thấy vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae vẫn còn nhạy cảm cao với imipenem và meropenem. Có 2,5%
Enterobacter sp. kháng được imipenem nhưng vẫn còn nhạy hoàn toàn với
meropenem. Đối với K. pneumoniae, 3,2% kháng imipenem và 1,2% kháng
meropenem. Kết quả còn cho thấy MIC90 (nồng độ ức chế tối thiểu ức chế 90% các
chủng vi khuẩn thử nghiệm) của imipenem và meropenem trên K. pneumoniae là
1,5 µg/ml và 0,25 µg/ml. Mặc dù tỷ lệ kháng đựơc carbapenem ghi nhận là thấp nhưng cần phải đựơc lưu tâm làm rõ vì nếu cơ chế của đề kháng là do vi khuẩn tiết được men carbapenemase thì nguy cơ lan truyền tính kháng thuốc sẽ rất cao vì gen mã hóa cho tính đề kháng có thể nằm trên plasmid và có thể lan truyền được [11].
Như vậy nguy cơ để Enterobacteriaceae trở thành siêu vi khuẩn kháng thuốc
là hiện thực, nhất là khi K. pneumoniae tiết men KPC phổ biến và lan rộng. Chính
vì vậy sự giám sát các vi khuẩn sở hữu các khả năng này là điều nhất thiết phải đặt ra cho các phòng thí nghiệm lâm sàng hiện nay [11].[29]
TỔNG QUAN
[11] [5] [4] [6] [10] [1] [2] [3] [9] [7, 8] [8]
TỔNG QUAN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. aaAnh (2008), "Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Bệnh Viện Nhi Đồng 2 năm 2007", tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 12(phụ bản số 4), trang 183 – 191. .
2. aaDiệp (2009).
3. aaNga (2008), "bv thong nhat".
4. AaNguyễnTháiBình, "Nhiễm trùng cơ hội do Enterobacteriaceae", Tài liệu giảng dạy Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.
5. AaNguyễnThanhBảo. 6. AaPhạmHùngVân.
7. aaPhú (20089), "bệnh viện hoàn mỹ". 8. aaThi, "benh vien nhi trung uong". 9. aathịnh, hồi súc cấp cứu trung uong.
10. aaTuấnBảo, "benh vien trung uong Hue".
11. aatuyếncươnghương (2005), "benh vien thong nhat".
12. Akpaka, P.E., et al. (2009), "Emergence of KPC Producing Pseudomonas aeruginosa in Trinidad & Tobago", Journal of clinical microbiology, JCM. 00362-09v1.
13. Ambretti, S., et al. (2010), "A carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae isolate harboring KPC-1 from Italy", New Microbiologica, 33(3), 281-282.
14. Bialek, S., et al. (2010), "Membrane Efflux and Influx Modulate both Multidrug Resistance and Virulence of Klebsiella
pneumoniae in a Caenorhabditis elegans Model", Antimicrobial agents and chemotherapy, 54(10), 4373.
15. Birnbaum, J., et al. (1985), "Carbapenems, a new class of beta-lactam antibiotics: Discovery and development of
imipenem/cilastatin", The American journal of medicine, 78(6), 3-21.
16. Bradford, P.A., et al. (2004), "Emergence of carbapenem-resistant Klebsiella species possessing the class A carbapenem-
hydrolyzing KPC-2 and inhibitor-resistant TEM-30 -lactamases in New York City", Clinical infectious diseases, 39(1), 55.
17. Bratu, S., et al. (2005), "Rapid spread of carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae in New York City: a new threat to our
antibiotic armamentarium", Archives of internal medicine, 165(12), 1430.
18. Bratu, S., et al. (2005), "Emergence of KPC-possessing Klebsiella pneumoniae in Brooklyn, New York: epidemiology and
recommendations for detection", Antimicrobial agents and chemotherapy, 49(7), 3018.
19. Bratu, S., D. Landman, M. Alam, E. Tolentino, and J. Quale (2005), "Detection of KPC carbapenem-hydrolyzing enzymes in
Enterobacter spp. from Brooklyn, New York", Antimicrob. Agents Chemother, 49, 776–778.
20. Bratu, S., P. Tolaney, U. Karumudi, J. Quale, M. Mooty, S. Nichani, and D. and Landman (2005), "Carbapenemase- producing Klebsiella pneumoniae in Brooklyn, N.Y.: molecular epidemiology and in vitro activity of polymyxin B and other
agents", J. Antimicrob. Chemother, 56, 128–132.
21. Chen, L., et al. (2011), "Multiplex Real-Time PCR Assay for Detection and Classification of Klebsiella pneumoniae
Carbapenemase Gene (blaKPC) Variants", Journal of clinical microbiology, 49(2), 579.
22. Cole, J.M., et al. (2009), "Development and evaluation of a real-time PCR assay for detection of Klebsiella pneumoniae
carbapenemase genes", Journal of clinical microbiology, 47(2), 322.
23. Cuzon, G., et al. (2008), "Plasmid-Mediated Carbapenem-Hydrolyzing {beta}-Lactamase KPC-2 in Klebsiella pneumoniae
Isolate from Greece", Antimicrobial agents and chemotherapy, 52(2), 796.
24. Dworkin, M., The genus Klebsiella in The Prokaryotes: Symbiotic associations, biotechnology, applied microbiology. 2006,
Springer Verlag, 159-196.
25. Endimiani, A., et al. (2009), "Characterization of blaKPC-containing Klebsiella pneumoniae isolates detected in different
institutions in the Eastern USA", Journal of antimicrobial chemotherapy, 63(3), 427.
26. Giakkoupi, P., et al. (2009), "Emerging Klebsiella pneumoniae isolates coproducing KPC-2 and VIM-1 carbapenemases", Antimicrobial agents and chemotherapy, 53(9), 4048.
27. Goldfarb, D., et al. (2009), "Detection of plasmid mediated KPC-producing Klebsiella pneumoniae in Ottawa, Canada:
evidence of intra-hospital transmission", Journal of clinical microbiology, JCM. 00098-09v1.
28. Greer, N.D. (2008), "Doripenem (Doribax): the newest addition to the carbapenems", Proceedings (Baylor University. Medical Center), 21(3), 337.
29. Grobner, S., et al. (2009), "Emergence of carbapenem-non-susceptible extended-spectrum {beta}-lactamase-producing
Klebsiella pneumoniae isolates at the university hospital of Tubingen, Germany", Journal of medical microbiology, 58(7),
912.
30. Hindiyeh, M., et al. (2008), "Rapid detection of blaKPC carbapenemase genes by real-time PCR", Journal of clinical microbiology, 46(9), 2879.
31. Hossain, A., M. J. Ferraro, R. M. Pino, R. B. Dew III, E. S. Moland, T. J. Lockhart, K. S. Thomson, R. V. Goering, and N. D.
Hanson (2004), "Plasmid-mediated carbapenem-hydrolyzing enzyme KPC-2 in an Enterobacter sp.", Antimicrob. Agents Chemother, 48, 4438–4440.
32. Jacoby George A., L.S.M.-P. (2005), "Mechanisms of disease: The New beta-Lactamases", N Engl J Med, 352(4), 380-91.
33. Ke, W., et al. (2007), "Crystal structure of KPC-2: insights into carbapenemase activity in class A -lactamases", Biochemistry, 46(19), 5732-5740.
34. Kitchel, B., et al. (2009), "Molecular epidemiology of KPC-producing Klebsiella pneumoniae isolates in the United States:
clonal expansion of multilocus sequence type 258", Antimicrobial agents and chemotherapy, 53(8), 3365.
35. Kwa, A.L., V.H. Tam, and M.E. Falagas (2008), "Polymyxins: a review of the current status including recent developments", Ann Acad Med Singapore, 37, 870-83.
TỔNG QUAN 36. Landman, D., S. Bratu, and J. Quale (2009), "Contribution of OmpK36 to carbapenem susceptibility in KPC-producing
Klebsiella pneumoniae", Journal of medical microbiology, 58(10), 1303.
37. Leavitt, A., et al. (2007), "Emergence of KPC-2 and KPC-3 in carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae strains in an
Israeli hospital", Antimicrobial agents and chemotherapy, 51(8), 3026.
38. Lomaestro, B.M., et al. (2006), "The spread of Klebsiella pneumoniae carbapenemase–producing K. pneumoniae to upstate
New York", Clinical infectious diseases, 43(3), e26.
39. Martinez-Martinez, L., et al. (1999), "Roles of beta-lactamases and porins in activities of carbapenems and cephalosporins
against Klebsiella pneumoniae", Antimicrobial agents and chemotherapy, 43(7), 1669.
40. McGettigan, S.E., K. Andreaecchio, and P.H. Edelstein (2009), "Specificity of ertapenem susceptibility screening for the
detection of Klebsiella pneumoniae carbapenemases (KPC)", Journal of clinical microbiology, JCM. 02143-08v1.
41. Miriagou, V., et al. (2003), "Imipenem resistance in a Salmonella clinical strain due to plasmid-mediated class A
carbapenemase KPC-2", Antimicrobial agents and chemotherapy, 47(4), 1297.
42. Monteiro, J., et al. (2009), "First report of KPC-2-producing Klebsiella pneumoniae strains in Brazil", Antimicrobial agents and chemotherapy, 53(1), 333.
43. Munoz-Price, L.S., et al. (2010), "Successful Eradication of a Monoclonal Strain of Klebsiella pneumoniae during a K.
pneumoniae Carbapenemase-Producing K. pneumoniae Outbreak in a Surgical Intensive Care Unit in Miami, Florida", Infection Control and Hospital Epidemiology, 31(10), 1074-1077.
44. Naas, T., et al. (2005), "Plasmid-Mediated Carbapenem-Hydrolyzing {beta}-Lactamase KPC in a Klebsiella pneumoniae
Isolate from France", Antimicrobial agents and chemotherapy, 49(10), 4423.
45. Naas, T., et al. (2008), "Genetic Structures at the Origin of Acquisition of the {beta}-Lactamase blaKPC Gene", Antimicrobial agents and chemotherapy, 52(4), 1257.
46. Navon-Venezia, S., I. Chmelnitsky, A. Leavitt,M. J. Schwaber, D. Schwartz, and a.Y. Carmeli (2006), "Plasmid-mediated
imipenem-hydrolyzing enzyme KPC-2 among multiple carbapenem-resistant Escherichia coli clones in Israel", Antimicrob. Agents Chemother, 50, 3098–3101.
47. Nordmann, P., G. Cuzon, and T. Naas (2009), "The real threat of Klebsiella pneumoniae carbapenemase-producing bacteria", The Lancet infectious diseases, 9(4), 228-236.
48. Palepou, M., et al. (2005), "Novel class A carbapenemase, KPC-4, in an Enterobacter isolate from Scotland, abstr.
1134_01_20. Prog. Abstr. 15th Eur", Cong. Clin. Microbiol. Infect. Dis., Copenhagen, Denmark.
49. Pasteran, F., et al. (2009), "Sensitive screening tests for suspected class A carbapenemase production in Enterobacteriaceae", Journal of clinical microbiology, JCM. 00130-09v1.
50. Pavez, M., E.M. Mamizuka, and N. Lincopan (2009), "Early dissemination of KPC-2-producing Klebsiella pneumoniae
strains in Brazil", Antimicrobial agents and chemotherapy, 53(6), 2702.
51. Peirano, G., et al. (2009), "Carbapenem-hydrolysing -lactamase KPC-2 in Klebsiella pneumoniae isolated in Rio de Janeiro,
Brazil", Journal of antimicrobial chemotherapy, 63(2), 265.
52. Podschun, R. and U. Ullmann (1998), "Klebsiella spp. as nosocomial pathogens: epidemiology, taxonomy, typing methods,
and pathogenicity factors", Clinical microbiology reviews, 11(4), 589.
53. Queenan, A.M. and K. Bush (2007), "Carbapenemases: the Versatile {beta}-Lactamases", Clinical microbiology reviews,
20(3), 440.
54. Rasheed, J.K., et al. (2008), "Detection of the Klebsiella pneumoniae carbapenemase type 2 carbapenem-hydrolyzing enzyme
in clinical isolates of Citrobacter freundii and K. oxytoca carrying a common plasmid", Journal of clinical microbiology,
46(6), 2066.
55. Robledo, I.E., et al. (2010), "Detection of KPC in Acinetobacter spp. in Puerto Rico", Antimicrobial agents and chemotherapy, 54(3), 1354.
56. Samra, Z., et al. (2007), "Outbreak of carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae producing KPC-3 in a tertiary medical
centre in Israel", International journal of antimicrobial agents, 30(6), 525-529.
57. Samra, Z., et al. (2008), "Evaluation of CHROMagar KPC for Rapid Detection of Carbapenem Resistant
Enterobacteriaceae", Journal of clinical microbiology, JCM. 00249-08v1.
58. Samuelsen, Ø., et al. (2009), "Emergence of clonally related Klebsiella pneumoniae isolates of sequence type 258 producing
plasmid-mediated KPC carbapenemase in Norway and Sweden", Journal of antimicrobial chemotherapy, 63(4), 654.
59. Schechner, V., et al. (2009), "Evaluation of PCR-based testing for surveillance of KPC-producing carbapenem-resistant
members of the Enterobacteriaceae family", Journal of clinical microbiology, 47(10), 3261.
60. Schwaber, M.J., et al. (2008), "Predictors of carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae acquisition among hospitalized
adults and effect of acquisition on mortality", Antimicrobial agents and chemotherapy, 52(3), 1028.
61. Shen, P., et al. (2009), "Novel Genetic Environment of the Carbapenem-Hydrolyzing {beta}-Lactamase KPC-2 among
Enterobacteriaceae in China", Antimicrobial agents and chemotherapy, 53(10), 4333.
62. Smith Moland, E., et al. (2003), "Plasmid-mediated, carbapenem-hydrolysing -lactamase, KPC-2, in Klebsiella pneumoniae
isolates", Journal of antimicrobial chemotherapy, 51(3), 711.
63. Steward, C.D., et al. (2003), "Antimicrobial susceptibility testing of carbapenems: multicenter validity testing and accuracy levels of five antimicrobial test methods for detecting resistance in Enterobacteriaceae and Pseudomonas aeruginosa
isolates", Journal of clinical microbiology, 41(1), 351.
64. Tenover, F.C., et al. (2006), "Carbapenem resistance in Klebsiella pneumoniae not detected by automated susceptibility
testing", Emerg Infect Dis, 12(8), 1209-13.
65. Villegas, M.V., K. Lolans, A. Correa, J. N. Kattan, J. A. Lopez, J. P. Quinn, and a.t.C.N.R.S. Group (2007), "First
identification of Pseudomonas aeruginosa isolates producing a KPC-type carbapenem-hydrolyzing beta-lactamase", Antimicrob. Agents Chemother, 51, 1553–1555.
66. Villegas, M.V., K. Lolans, O. M. del Rosario, C. J. Suarez, A. Correa, A. M. and a.J.P.Q. Queenan (2006), "First detection of
metallo-beta-lactamaseVIM-2 in Pseudomonas aeruginosa isolates from Colombia", Antimicrob. Agents Chemother, 50,
TỔNG QUAN 67. Wayne (2011), CLSI (Clinical and Laboratory Standards Institute): Performance standards for antimicrobial susceptibility
testing.Twenty-First informational supplement, M100-S21, Vol. 31, Clinical and Laboratory Standards Institute.
68. Wei, Z.Q., et al. (2006), "Plasmid-mediated KPC-2 in a Klebsiella pneumoniae isolate from China", Antimicrobial agents and chemotherapy, AAC. 01053-06v1.
69. Woodford, N., et al. (2004), "Outbreak of Klebsiella pneumoniae producing a new carbapenem-hydrolyzing class A {beta}-
lactamase, KPC-3, in a New York Medical Center", Antimicrobial agents and chemotherapy, 48(12), 4793.
70. Woodford, N., et al. (2008), "Arrival of Klebsiella pneumoniae producing KPC carbapenemase in the United Kingdom", Journal of antimicrobial chemotherapy, 62(6), 1261.
71. Yigit, H., et al. (2003), "Carbapenem-Resistant Strain of Klebsiella oxytoca Harboring Carbapenem-Hydrolyzing {beta}-
Lactamase KPC-2", Antimicrobial agents and chemotherapy, 47(12), 3881.