6. Kết cấu Luận văn
1.4. CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG PHÁP ĐỊNH TRONG PHÁP
LUẬT HN&GĐ CỦA MỘT SỐ NƢỚC
Trên cơ sở điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa, các quốc gia quy định chế độ tài sản vợ chồng phù hợp. Sau đây, xin đƣợc điểm qua một số nội dung cơ bản của chế độ tài sản vợ chồng pháp định trong pháp luật HN&GĐ của một số nƣớc:
* Cộng hịa Pháp
Giớng nhƣ pháp lu ật của h ầu hết các quốc gia, BLDS Cô ̣ng hòa Pháp dự liệu hai loại chế độ tài sản vợ chồng là chế độ tài sản vợ chồng pháp định và chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận. Điều 1387, 1400 BLDS Cộng hòa Pháp (Đa ̣o luật số 65-570 ngày 13/7/1965) quy định:
Luật pháp chỉ điều chỉnh quan hệ vợ chồng về tài sản khi khơng có thỏa thuận riêng mà vợ chồng có thể làm vì cho rằng điều đó là cần thiết, miễn sao những thỏa thuận đó khơng trái với thuần phong mỹ tục và những quy đinh sau đây…(Điều 1387)
Chế độ cộng đồng tài sản đƣợc thiết lập khi khơng có hơn ƣớc hoặc khi vợ chồng tuyên bố kết hôn theo chế độ cộng đồng tài sản (Điều 1401).
Theo đó, chế độ tài sản vợ chồng pháp định đƣợc coi nhƣ một giải pháp dành cho các cặp vợ chồng không xác lập hôn ƣớc, thỏa thuận về tài sản khi xác lập quan hê ̣ hôn nhân , chỉ đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp vợ, chồng khơng có thỏa thuận riêng điều chỉnh quan hệ vợ chồng về tài sản.
Nội dung của chế độ tài sản vợ chồng trong BLDS Cộng hịa Pháp là chế đơ ̣ cô ̣ng đồng ta ̣o sản . Điều 1401 quy định: “Tài sản cộng đồng gồm những thu nhập chung của hai vợ chồng hoặc thu nhập riêng của từng ngƣời trong thời kỳ hơn nhân và có nguồn gốc từ cơng việc làm ăn của họ, cũng nhƣ từ những khoản tiết kiệm có đƣợc do hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng của họ”.
25
Ngoài ra, tại Điều 1402 BLDS Cộng hòa Pháp quy định về nguyên tắc suy đoán tài sản chung của vợ chồng, nhƣ sau: “Mọi tài sản, dù là động sản hay bất động sản, đều đƣợc coi là tài sản chung của vợ chồng, nếu không chứng minh đƣợc đó là tài sản riêng của vợ hoặc của chồng theo quy định của pháp luật”.
Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đƣợc quy định tại các điều từ 212 đến 226 dựa trên nguyên tắc vợ chồng cùng nhau đảm bảo điều hành gia đình về tinh thần và vật chất, chăm lo việc dạy dỗ và chuẩn bị tƣơng lai cho con cái (Điều 213). Cụ thể là quy định việc đóng góp vào chi tiêu của gia đình, bảo vệ chỗ ở của gia đình; quyền tự chủ của cá nhân vợ, chồng trong các giao dịch dân sự vì nhu cầu của gia đình; quy định trách nhiệm liên đới của vợ, chồng.
* Thái Lan
Cũng giống nhƣ BLDS Cộng hịa Pháp, Bơ ̣ Luâ ̣t dân sƣ̣ và thƣơng ma ̣i Thái Lan quy đ ịnh chế độ tài sản vợ chồng pháp định là giải pháp dành cho các cặp vợ chồng không xác lập hôn ƣớc, thỏa thuận về tài sản [25]. Cụ thể Điều 1465 quy định:
Khi vợ chồng khơng có thỏa thuận đặc biệt về tài sản của họ trƣớc khi kết hơn, thì quan hệ giữa họ và tài sản sẽ đƣợc điều chỉnh bởi những quy định của chƣơng này. Bất cứ thỏa thuận nào trong điều khoản trƣớc khi thành hôn trái với trật tự công cộng, đạo đức hoặc quy định là quan hệ giữa hai vợ chồng về tài sản đó sẽ đƣợc điều chỉnh bởi pháp luật nƣớc ngồi thì vơ hiệu
Bộ luật dân sự và thƣơng mại Thái Lan quy định tƣơng đối cụ thể về căn cứ xác lập tài sản chung tại Điều 1474, thành phần khối tài sản chung, bao gồm:
- Tài sản vợ chồng ta ̣o ra trong thời kì hơn nhân;
- Tài sản mà vợ chồng có đƣợc trong thời kì hơn nhân thơng qua một di chúc hoặc tặng cho đƣợc làm bằng văn bản nếu trong các văn bản này tuyên bố rõ tài sản đó là tài sản chung;
26 - Hoa lợi phát sinh từ tài sản riêng;
- Tài sản có nguồn gốc hợp pháp khác nhƣng khơng chứng minh đƣợc nó là của riêng một bên vợ, chồng thì tài sản đó dƣợc coi là tài sản chung.
Pháp luật Thái Lan cũng đã có những quy định về phân chia tài s ản chung của vợ chồng. Trong đó, chỉ quy định chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân trong các trƣờng hợp cụ thể sau:
- Trƣờng hợp một bên vợ hoặc chồng có nghĩa vụ tài sản riêng nhƣng khơng có hoặc khơng đủ tài sản riêng để thực hiện, phải thực hiện bằng phần tài sản của mình trong khối tài sản chung (Điều 1488)
- Một bên vợ hoặc chồng có hành vi vi phạm nghĩa vụ quản lí tài sản chung (Điều 1484)
- Một bên vợ hoặc chồng bị tuyên bố phá sản (Điều 1491); bị tuyên mất năng lực hành vi và ngƣời kia bị coi là khơng thích hợp để làm ngƣời giám hộ (Điều 1598) [5].
* Trung Quốc
Khác với Pháp và Thái Lan, pháp luật HN&GĐ của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định một loại chế độ tài sản vợ chồng là chế độ tài sản pháp định. Đây là căn cứ duy nhất để xác định tài sản của vợ chồng với nội dung là chế độ cộng đồng tạo sản. Điều 13 Luật hôn nhân năm 1980 của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định: “Tài sản của vợ chồng làm ra trong suốt thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng, ngồi ra, mỗi bên có thể có tài sản riêng ngoài quy định trên” [25].
Về nội dung của chế độ tài sản, Điều 17 quy định:
Trong thời gian cịn duy trì quan hệ hơn nhân những tài sản dƣới đây thuộc về sở hữu chung của hai vợ chồng:
1. Lƣơng, tiền thƣởng;
2. Lợi nhuận từ sản xuất và kinh doanh;
27
4. Tài sản có đƣợc nhờ thừa kế, hiến tặng nhƣng ngoài quy định tại điều 18 chƣơng 3 của luật này;
5. Những tài sản khác mà cần thuộc về sở hữu chung.
Đối với những tài sản thuộc sở hữu chung, hai vợ chồng bình đẳng về quyền xử lí
Tuy nhiên, Luật Hôn nhân của Trung Hoa cũng đặt ra những quy định mở, tôn trọng sự thỏa thuận của vợ chồng, cụ thể: vợ chồng có thể thỏa thuận với nhau để tài sản trong thời kỳ hôn nhân là tài sản của cá nhân vợ, chồng theo quy định tại Điều 19:
Hai vợ chồng có thể quy ƣớc những tài sản có đƣợc trong thời gian quan hệ hơn nhân cịn duy trì và những tài sản trƣớc hơn nhân thuộc về sở hữu cá nhân, sở hữu chung hoặc sở hữu cá nhân bộ phận, sở hữu chung bộ phận. Quy ƣớc đƣợc ghi lại bằng văn bản. Nếu khơng có quy ƣớc hoặc quy ƣớc khơng rõ ràng, áp dụng thích hợp theo quy định của điều 17 và 18 luật này. Quy ƣớc về những tài sản có đƣợc trong thời gian quan hệ hơn nhân đang đƣợc duy trì và những tài sản trƣớc hơn nhân, có sức ràng buộc đối với cả hai phía.
Luật cũng quy định về quyền có tài sản riêng của vợ, chồng tại Điều 18 nhƣ sau:
Với một trong những tình hình dƣới đây, tài sản thuộc về một bên vợ hoặc chồng:
1, tài sản của một bên trƣớc hơn nhân;
2, một bên vì thân thể có thƣơng tích có đƣợc phí chữa trị, phí trợ cấp cuộc sống của ngƣời tàn tật;
3, những tài sản mà trong di chúc hoặc văn bản hiến tặng xác định là chỉ thuộc về một bên vợ hoặc chồng;
28
5, những tài sản khác mà cần thuộc về một bên.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
1. Chế độ tài sản của vợ chồng đƣợc quy định trong pháp luật nhƣ là một tất yếu khách quan và là một chế định cơ bản, có vai trị quan trọng trong pháp luật HN&GĐ của tất cả các quốc gia trên thế giới. Mỗi quốc gia điều chỉnh chế độ tài sản phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống, đạo đức, tập quán của mình.
2. Chế độ tài sản vợ chồng pháp định là chế độ tài sản của vợ chồng do pháp luật dự liệu trƣớc về căn cứ xác định các loại tài sản chung và tài sản riêng của vợ, chồng (nếu có); quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng đối với từng loại tài sản đó trong mối quan hệ giữa hai vợ, chồng và trong quan hệ với ngƣời thứ ba; các trƣờng hợp và nguyên tắc phân chia tài sản chung của vợ chồng; phƣơng thức thanh toán liên quan đến các khoản nợ chung hay riêng của vợ chồng.
3. Chế độ tài sản vợ chồng pháp định phản ánh trung thực và chính xác trình độ phát triển của các điều kiện kinh tế - xã hội và ý chí của Nhà nƣớc; quy định cụ thể căn cứ xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ, chồng; xác định quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng với nhau và với ngƣời thứ ba; tạo cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng hoặc với ngƣời thứ ba tham gia giao dịch liên quan đến tài sản của vợ chồng; là những quy định mang tính định hƣớng cho các cặp vợ chồng lựa chọn thỏa thuâ ̣n chế đô ̣ tài sản phù hợp quy đi ̣nh của pháp luật.
4. Hệ thống pháp luật HN&GĐ nói chung và chế độ tài sản vợ chồng nói riêng ở nƣớc ta đã trải qua nhiều thời kỳ, chế độ tài sản pháp định đƣợc quy định ngay cả trong cổ Luật, từ những quy định mang tính khái qt, cơ đọng, đã ngày càng đƣợc hoàn thiện, cụ thể qua các văn bản Luật HN&GĐ. Về nội dung, chế độ tài sản vợ chồng pháp định đi từ chế độ cộng đồng toàn
29
sản, đến chế độ cộng đồng tạo sản với những quy định tiến bộ, phù hợp với sự phát triển điều kiện kinh tế - xã hội.
5. Trên cơ sở điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa, các quốc gia lựa chọn chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo hình thức nhất định, trong đó có các loa ̣i chế đô ̣ tài sản cơ bản nhƣ : chế đơ ̣ c ộng đồng tồn sản; chế độ cộng đồng động sản và tạo sản; chế độ cộng đồng tạo sản.
30