Chế độ tài sản vợ chồng pháp địn hở miền Nam giai đoạn 1954-

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 (Trang 28 - 30)

6. Kết cấu Luận văn

1.3. KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG PHÁP ĐỊNH

1.3.3. Chế độ tài sản vợ chồng pháp địn hở miền Nam giai đoạn 1954-

1954-1975 (chế độ ngụy quyền Sài Gòn)

Ngay sau khi nƣớc ta đánh đuổi thực dân Pháp xâm lƣợc thành công, đế quốc Mỹ lại âm mƣu tiến hành chiến tranh xâm lƣợc kiểu mới, mục đích là chia cắt lâu dài nƣớc ta. Hoàn cảnh lịch sử trong giai đoạn này là thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chế độ ngụy quyền Sài Gịn ở miền Nam. Theo đó, quan hê ̣ hơn nhân gia đình ở miền Nam nƣớc ta đƣợc điều chỉnh bởi ba văn bản pháp luật, gồm: Luâ ̣t GĐ ngày 02/01/1959 đƣợc ban hành dƣới chế độ Ngơ Đình Diệm; Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 đƣợc ban hành dƣới chế độ Nguyễn Khánh; BLDS ngày 20/12/1972 đƣợc ban hành dƣới chế độ Nguyễn Văn Thiệu.

Ba văn bản luật này có những quy định khác nhau về thành phần tài sản trong khới cơ ̣ng đờng, đờng thời, cũng có quy định khác nhau trong việc quản lý, sử dụng, định đoạt và thanh toán khối tài sản, cụ thể nhƣ sau:

17

Luâ ̣t GĐ k ế thừa chế độ cộng đồng toàn sản của DLBK và DLTK. Điểm tiến bộ hơn DLBK và DLTK của Luâ ̣t GĐ là quy đ ịnh quan hệ bình đẳng giữa vợ chồng (Điều 43), vợ, chồng đều có quyền quản trị khối tài sản cộng đồng (Điều 49). Tuy nhiên, Điều 39 lại quy định: “Người chồng là trưởng gia đình”, nên trong thực tế, sự bình đẳng giữa vợ, chồng vẫn chƣa đƣợc thực hiện. Đối với việc phân chia tài sản, Luâ ̣t GĐ ch ỉ quy định phân chia tài sản khi một bên vợ hoặc chồng chết (do không thừa nhận việc ly hôn). Sắc luật số 15/64 và BLDS năm 1972 quy định chế độ tài sản vợ chồng pháp định khác với Luâ ̣t GĐ , đó là quy định chế độ cộng đồng động sản và tạo sản. Theo đó, khối tài sản chung của vợ chồng gồm có: Động sản thuộc quyền sở hữu của mỗi bên vợ, chồng khi kết hôn; các động sản do vợ, chồng đƣợc thừa kế, tặng cho trong thời kỳ hôn nhân ; động sản và bất động sản do vợ chồng có đƣợc trong thời kỳ hơn nhân ; hoa lợi thu đƣợc từ tài sản mà vợ chồng có đƣợc trƣớc và trong thời kỳ hơn nhân [33, Điều 54]. Ngồi khối tài sản chung, vợ, chồng cịn có tài sản riêng là bất động sản của vợ, chồng trƣớc khi kết hôn và bất động sản vợ, chồng đƣợc tặng cho, thừa kế riêng trong thời kỳ hôn nhân [32, Điều 55]. Về nghĩa vụ đối với những khoản nợ, khối tài sản chung của vợ chồng phải thanh toán nợ của vợ, chồng đã vay trƣớc khi kết hôn, trừ khoản nợ đƣợc bảo đảm bởi những quyền đối vật các bất động sản; khoản nợ của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ; khoản nợ do vợ, chồng vi phạm pháp luật gây ra. Về quyền vợ chồng đối với tài sản, ngƣời vợ hoàn toàn khơng có quyền hạn gì. Ngƣời chồng có tồn quyền quản lý tài sản chung, thậm chí quản lý cả tài sản riêng của ngƣời vợ [33, Điều 61]. BLDS năm 1972 ghi nhận lại chế độ cộng đồng động sản và tạo sản tại các Điều 150, 151, 152. Về phân chia tài sản, Sắc luật 15/64 chỉ quy định phân chia tài sản khi ly hôn hoặc ly thân mà không quy định phân chia tài sản khi một bên vợ, chồng chết; BLDS năm 1972 quy định phân chia tài sản trong ba trƣờng hợp: vợ chồng ly thân, ly hôn hoặc một bên vợ, chồng chết. Nguyên tắc phân chia

18

tài sản là: tài sản riêng của bên nào thuộc quyên sở hữu của bên đó, tài sản chung chia đều mỗi bên một nửa [26, tr. 55 - 58].

Từ những quy định trên đây, có thể thấy rằng chế độ tài sản vợ chồng pháp định trong pháp luật dƣới chế độ nguy quyền Sài Gòn tƣơng đối cụ thể. Tuy nhiên, những quy định này vẫn bảo vệ tƣ tƣởng phong kiến, gia trƣởng, thể hiện sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hê ̣ hôn nhân cũng nhƣ trong quan hệ tài sản.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)