Chương 1 : GIỚI THIỆU
3.2. Giới thiệu về ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Cần Thơ
3.2.4. Chức năng và phương hướng hoạt động
3.2.4.1. Chức năng hoạt động
Trong thời gian qua, Vietcombank Cần Thơ không ngừng phấn đấu thực hiện chức năng chung của ngân hàng là kinh doanh “kinh doanh ngoại hối, thanh tốn quốc tế, tín dụng quốc tế, cho vay ngoại thương, tham gia quản lý ngoại hối góp phần bảo vệ tiền tệ và tài sản của đất nước, tăng cường và mở rộng quan hệ kinh tế, chính trị và văn hóa với nước ngồi”. Đặt biệt là trong kinh tế đối ngoại tài trợ xuất nhập khẩu, hỗ trợ vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế.
3.2.4.2. Phương hướng hoạt động
Trong tình hình kinh tế - xã hội và môi trường hoạt động ngân hàng hiện
nay đòi hỏi ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam nói chung cũng như
Vietcombank Cần Thơ nói riêng phải cơ cấu lại các hoạt động kinh doanh của
mình để giữ vững vai trị là ngân hàng thương mại quốc doanh hàng đầu và sớm
có thể hội nhập vào cộng đồng tài chính ngân hàng quốc tế. Với phương châm
đổi mới: “An toàn - hiệu quả - phát triển” và để phù hợp với định hướng hoạt
động kinh doanh của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Vietcombank Cần Thơ xây dựng những mục tiêu sau:
- Tranh thủ sự chỉ đạo của thành ủy, UBND thành phố, ngân hàng cấp trên và các cơ quan ban ngành tạo sự hổ trợ giúp đỡ trong tổ chức và thực hiện.
- Tiếp tục triển khai, ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động ngân hàng
theo tiến trình tái cơ cấu ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
- Duy trì tranh thủ vốn vay từ trung uơng để đảm bảo cân đối, kịp thời nhu cầu của khách hàng.
- Trên cơ sở bám sát vào quy hoạch tổng thể, phát triển kinh tế - xã hội của thành phố để chủ động tìm kiếm đầu tư vào dự án khả thi.
- Đẩy mạnh mở rộng các hình thức huy động vốn, đảm bảo tăng trưởng
nguồn vốn huy động nhằm nâng cao năng lực tài chính.
- Tiếp tục mở rộng thị trường tín dụng, nâng cao hệ số sử dụng vốn trên cơ sở chọn lọc, thẩm định và quản lý chặt chẽ các món vay, đảm bảo có hiệu quả và an toàn.
- Mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng ngân hàng, phát triển các sản phẩm mới đi liền với việc phát huy lợi thế các sản phẩm truyền thống (thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ…). Đồng thời chủ động tiếp cận khách hàng thuộc khối vừa và nhỏ, khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Xây dựng mơ hình quản lý, đảm bảo tính minh bạch, thơng suốt trong
chỉ đạo điều hành, bên cạnh tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao năng
lực, trình độ của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên, đáp ứng yêu cầu của hội nhập
quốc tế.
- Thường xuyên phát động phong trào thi đua lao động giỏi, khen thưởng kịp thời những tập thể, cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
- Thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, tích cực tham gia các hoạt động xã hội do trung ương và địa phương phát động.
3.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ qua 3 năm (2005-2007) Thơ qua 3 năm (2005-2007)
Trong bối cảnh chung của nền kinh tế, mục tiêu của các ngân hàng là phải cố gắng tối đa hóa lợi nhuận làm mục đích phát triển lâu dài. Nhờ sự nỗ lực và cố gắng trong việc mở rộng tín dụng, ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ đã đầu tư cho vay theo từng dự án có hiệu quả, cơ cấu vốn tín dụng từng bước điều chỉnh
theo hướng phân tán rủi ro. Vì vậy, khơng những đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho
người dân mà còn mang lại lợi nhuận chính cho Ngân hàng. Ngồi ra, các nghiệp vụ chuyển tiền nhanh, kinh doanh ngoại tệ, tài trợ cho các hoạt động xuất nhập khẩu, bão lãnh thanh toán, dịch vụ thẻ… tiếp tục phát triển mạnh cũng góp phần
đem lại lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng. Sau đây là kết quả hoạt động kinh
doanh của ngân hàng qua 3 năm:
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM (2005-2007)
ĐVT: triệu đồng Năm So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tiền (%) Số tiền (%) Tổng thu nhập 228.726 273.149 202.253 44.423 19,42 -70.896 -25,96 Tổng chi phí 194.613 241.290 146.843 46.677 23,98 -94.447 -39,14 Lợi nhuận 34.113 31.859 55.410 -2.254 -6,61 23.551 73,92
(Nguồn: Phòng vốn ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ)
Qua bảng phân tích trên nhận thấy tổng thu nhập của ngân hàng tăng và giảm qua 3 năm. Cụ thể trong năm 2006 thu nhập của ngân hàng là 273.149 triệu đồng, mức thu nhập này đã tăng 44.423 triệu đồng so với năm 2005 tương đương
19,42%. Nguyên nhân là do nhu cầu vay vốn của địa bàn Cần Thơ trong năm
2006 tăng lên và ngân hàng đã đẩy mạnh cho vay, đây là nghiệp vụ chính trong
hoạt động của ngân hàng nên thu nhập lãi chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng thu
nhập của ngân hàng. Sang đến năm 2007, mức thu nhập của ngân hàng giảm
xuống còn 202.253 triệu đồng, nếu so sánh năm 2007 với 2006 thì tổng thu nhập đã giảm 70.896 triệu đồng tức giảm 25,96%. Nguyên nhân chính của việc giảm này là do năm 2007 có nhiều biến động, việc kinh doanh của các doanh nghiệp giảm sút nên việc cho vay của ngân hàng cũng giảm, làm cho thu nhập năm 2007 giảm theo, cộng thêm việc ngân hàng đã tách 2 chi nhánh Sóc Trăng cuối năm 2006 và Trà Nóc vào năm 2007.
Tổng chi phí của ngân hàng qua 3 năm cũng tăng rồi giảm. Năm 2006 chi
phí của ngân hàng là 241.290 triệu đồng, tăng 46.677 triệu đồng, mức tăng
23,98% so năm 2005. Do việc chi trã lãi tiền gửi khách hàng tăng cao, bên cạnh
đó chi cho quản lý và nhân viên cũng tăng lên so với năm trước vì đây là một
trong chiến lược nhân sự của ngân hàng. Đến năm 2007 chi phí giảm đáng kể
xuống còn 146.843 triệu đồng, đã giảm đi 94.447 triệu đồng, tức giảm 39,14%. Nguyên nhân là do ngân hàng đã chú trọng giảm bớt những khoản chi phí khơng cần thiết và chủ yếu do chi phí trã lãi tiền gởi khách hàng giảm trong năm 2007. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Nhìn chung lợi nhuận của ngân hàng đã tăng lên qua 3 năm. Cụ thể trong năm 2006 lợi nhuận giảm nhẹ xuống 31.859 triệu đồng, giảm 2.254 triệu đồng, với tỷ lệ 6,61% bởi lợi nhuận ngân hàng còn chịu ảnh hưởng của khoản chi phí khá lớn. Nhưng sang năm 2007 lợi nhuận đã tăng cao trở lại lên đến 55.410 triệu đồng, tăng 23.551 triệu đồng, đạt tốc độ 73,92%. Đó là tính tất yếu bởi tổng thu nhập năm 2007 chỉ giảm nhẹ so với năm trước cịn tổng chi phí thì lại giảm đáng
kể cho nên lợi nhuận năm này tăng cao. Đó cũng là thành tựu của ngân hàng
trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên cùng địa bàn Thành
phố Cần Thơ.
ĐVT: triệu đồng
Hình 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Cần Thơ qua 3 năm (2005-2007) 228726 194613 34113 273149 241290 31859 202253 146843 55410 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 2005 2006 2007
Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận
Chương 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ
4.1. Phân tích nguồn thu của ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ
Trong hoạt động của ngân hàng thì thu nhập là một chỉ tiêu được nhà quản trị quan tâm vì đó là căn cứ đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Trong kinh doanh các
nhà quản lý luôn quan tâm đến việc tăng doanh thu của các khoản kinh doanh
của ngân hàng mình. Khơng ngoại lệ, ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ trong những năm qua đã cố gắng nổ lực phát triển và đã đem lại nguồn thu đáng kể góp phần lớn vào lợi nhuận của ngân hàng. Nguồn thu chủ yếu của ngân hàng trong những năm qua chủ yếu gồm: thu từ lãi cho vay, thu từ dịch vụ, các khoản thu nhập bất thường và các khoản thu khác.
Bảng 2: NGUỒN THU NHẬP CỦA VIETCOMBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM (2005-2007) ĐVT: triệu đồng Năm So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tiền (%) Số tiền (%)
Thu lãi cho vay 197.670 226.255 175.714 28.585 14,46 -50.541 -22,34
Thu dịch vụ 26.443 39.668 17.608 13.225 50,01 -22.060 -55,61
Thu nhập bất thường 448 4.596 6.908 4.148 925,89 2.312 50,30
Thu khác 4.165 2.630 2.023 -1.535 -36,85 -607 -23,08
Tổng thu nhập 228.726 273.149 202.253 44.423 19,42 -70.896 -25,96
(Nguồn: Phòng vốn ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ)
ĐVT: triệu đồng
Hình 3: Thu nhập của Vietcombank Cần Thơ qua 3 năm (2005-2007)
Qua bảng số liệu về nguồn thu của ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ cho thấy tổng thu nhập của ngân hàng tăng và giảm qua các năm. Cụ thể trong năm
2006 thu nhập của ngân hàng 273.149 triệu đồng, mức thu nhập này đã tăng
44.432 triệu đồng so với năm 2005, tương đương 19,42%. Sang năm 2007, mức
thu nhập của ngân hàng giảm xuống còn 202.253 triệu đồng, nếu so sánh năm
2007 với 2006 thì tổng thu nhập đã giảm 70.896 triệu đồng tức giảm 25,96%. - Thu lãi cho vay: chủ yếu là cho vay vốn lưu động và cho vay dự án đầu tư. Trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng thì thu từ lãi vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập, bởi vì cho vay là nghiệp vụ chính trong hoạt động của ngân hàng nên khoản thu tiền lãi vay chiểm tỷ trọng rất cao trong tổng thu nhập (trên
80%), góp phần đem lại lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng. Điều này cho thấy
hoạt động cho vay và thu lãi tiền vay được ngân hàng chú trọng và thực hiện tốt. Năm 2006 thu từ lãi vay đạt 226.255 triệu đồng đã tăng 28.585 triệu đồng so với năm 2005 tăng với tốc độ 14,46%. Nhưng đến năm 2007 thu từ lãi vay đã giảm nhanh chóng xuống cịn 175.714 triệu đồng đã giảm đi 50.541 triệu đồng với tốc độ 22,34%. Sở dĩ năm 2007 thu từ lãi vay giảm xuống không phải vì hoạt động tín dụng của ngân hàng khơng hiệu quả mà nguyên nhân chính là do việc 2 tách chi nhánh của ngân hàng đã làm doanh số cho vay giảm dẫn đến nguồn thu từ lãi
vay giảm theo. Một nguyên nhân nữa là do lượng vốn huy động được hạn chế
197670 26443 448 4165 226255 39668 4596 2630 175714 17608 6908 2023 0 50000 100000 150000 200000 250000 2005 2006 2007
Thu lãi cho vay Thu dịch vụ Thu nhập bất thường Thu khác
không đáp ứng đủ nhu cầu cho vay của ngân hàng. Mặt khác, còn do sự cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng phải giảm lãi suất cho vay xuống trong khi phải tăng lãi suất huy động lên làm cho lãi từ hoạt động cho vay giảm xuống.
- Thu dich vụ: chủ yếu từ các dịch vụ như: dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ ngân quỹ, bao thanh toán, kinh doanh ngoại tệ… Thu từ dịch vụ cũng là nguồn thu lớn trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng, số tiền thu này cũng
tăng rồi giảm qua 3 năm. Cụ thể năm 2005 là 26.443 triệu đồng, năm 2006 đã
tăng lên 39.668 triệu đồng tăng hơn 13.225 triệu đồng với tốc độ rất cao 50,01%,
sang năm 2007 đã giảm còn 17.608 triệu đồng giảm 22.060 triệu đồng so năm
2006 tương đương 55,61%. Sự sụt giảm trong năm 2007 là do sự biến động của tỷ giá hối đoái nhất là tỷ giá của USD làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu…
- Thu nhập bất thường tăng nhanh qua các năm từ 448 triệu đồng vào năm
2005 đã tăng với tốc độ rất cao 925,89% vào năm 2006 đạt 4.596 triệu đồng
(tăng 4.148 triệu đồng). Năm 2007 đạt 6.908 triệu đồng tăng 2.312 triệu đồng
chiếm 50,30% so với năm 2006.
- Nguồn thu khác cũng đã giảm qua các năm từ 4.165 triệu đồng vào năm 2005 giảm xuống còn 2.630 triệu đồng vào năm 2006, giảm 1.535 triệu đồng với
mức giảm 36,85%. Năm 2007 giảm còn 2.023 triệu đồng, giảm 607 triệu đồng
với tỷ lệ 23,08%.
4.2. Sơ lược về tình hình tín dụng của ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ qua 3 năm (2005-2007) qua 3 năm (2005-2007)
4.2.1. Phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng Ngoại Thương
Cần Thơ qua 3 năm (2005-2007)
Trong những năm qua, nguồn vốn huy động của Vietcombank Cần Thơ đã
tăng lên đáng kể đáp ứng đủ nhu cầu vốn của các tổ chức kinh tế và dân cư, đảm bảo cho nghiệp vụ cho vay của ngân hàng luôn phát triển tốt. Nếu huy động vốn trung dài hạn lớn hơn nhu cầu cho vay sẽ dẫn đến lãi suất cao khi đó làm cho lợi nhuận của ngân hàng giảm. Nếu huy động vốn ngắn hạn cao lãi suất sẽ thấp hơn
dẫn đến lợi nhuận tăng. Chính vì vậy đây cũng là chính sách hoạt động có tính
chủ động của ngân hàng và giảm thiểu rủi ro tín dụng trong quá trình hoạt động. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Bảng 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA VIETCOMBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM (2005-2007) ĐVT: triệu đồng Năm So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tiền (%) Số tiền (%) Không kỳ hạn 651.000 469.000 505.000 -182.000 -27,96 36.000 7,68 Có kỳ hạn 299.000 321.000 413.000 22.000 7,36 92.000 28,66 - Ngắn hạn 167.000 212.000 268.000 45.000 26,95 56.000 26,42
- Trung & dài DH 132.000 109.000 145.000 -23.000 -17,42 36.000 33,03
Tổng vốn huy
động 950.000 790.000 918.000 -160.000 -16,84 128.000 16,20
(Nguồn: Phòng vốn ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ)
Bảng số liệu trên cho thấy tổng vốn huy động của ngân hàng qua 3 năm có xu
hướng giảm và sau đó tăng. Năm 2005 từ 950.000 triệu đồng giảm xuống còn
790.000 triệu đồng (giảm 16,84%) vào năm 2006 và tới năm 2007 tăng lên
918.000 triệu đồng (tăng 16,20%) so với năm 2006 nhưng tổng vốn huy động
vẫn giảm so với năm 2005. Đó là do sự canh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng
khác trên cùng địa bàn vì ngân hàng là một trong những lĩnh vực đầu tư có lợi
nhuận cao nhất trong khối ngành kinh tế. Bên cạnh đó cịn có sự cạnh tranh huy động vốn của thị trường đang nóng như chứng khốn và thị trường bất động sản khá gay gắt, người dân đỗ xơ đầu tư vào chứng khốn và địa ốc để kiếm lời hơn là đem gởi ngân hàng, vì thế đây cũng là nguyên nhân dẫn đến vốn huy động của ngân hàng giảm. Mặt khác cũng do khả năng huy động vốn của cán bộ tín dụng, lãi suất của ngân hàng chưa thật sự hấp dẫn đối với khách hàng.
Do tiền dự trữ trong dân cư thấp nên nguồn vốn huy động được từ dân cư là rất ít, do địa bàn Cần Thơ chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân, hộ cá thể, dịch vụ nhỏ, các khu giải trí có qui mơ nhỏ, mức sống của người dân chưa cao nên việc huy động vốn nhàn rỗi là chính chủ yếu là không kỳ hạn và ngắn hạn. Bên cạnh ngân hàng chủ yếu huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và các tổ chức tín dụng khác với thời gian ngắn nên vốn huy động không kỳ hạn và ngắn hạn thường cao Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
14% 18% Năm 2005 Năm 2006 59% 27% 14% Năm 2007 55% 29% 16% 68%
hơn trung và dài hạn. Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ, nhưng vốn huy động trung và dài
hạn tăng qua các năm (năm 2005 là 132.000 triệu đồng, năm 2006 là 109.000
triệu đồng, năm 2007 là 145.000 triệu đồng) đó là do trong những năm qua ngân hàng đã chú trọng đến việc cho vay trung và dài hạn nên đã chú ý việc huy động