DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng nn và ptnt chi nhánh thị xã vĩnh long (Trang 55 - 57)

ĐVT: triệu đồng Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % Cty, DNTN 34.182 37.500 69.563 3.318 9,7 32.063 85,5 TTCNo & DV 40.888 49.734 70.010 8.846 21,6 20.276 40,7 HTX 180 180 250 0 0 70 38,8 Cnuôi 14.997 16.327 21.852 1.330 8,8 5.525 33,8 Hộ KD cá thể 81.993 94.654 104.599 12.661 15,4 9.945 10,5 Tổng cộng 172.240 198.395 266.274 26.155 15,2 67.879 34,2 (Nguồn: Phịng Tín Dụng)

Cùng với sự mở rộng quy mô hoạt động đến các thành phần kinh tế đẫ làm cho doanh số cho vay tăng và cùng với sự gia tăng của doanh số cho vay thì doanh số thu nợ cũng tăng, chứng tỏa hoạt động của ngân hàng ngày càng cao. Sau đây ta phân tích cụ thể tình hình thu nợ của các phần kinh tế qua 3 năm:

+ Công ty, doanh nghiệp tư nhân: tìn hình thu nợ các cơng ty, doanh nghiệp tư nhân nhìn chung diễn biến rất tốt, doanh số thu nợ tăng trưởng đều qua 3 năm đặt biệt là năm 2007. Điều này chứng tỏa các công ty cổ phần, công ty

trách nhiệm hữu hạn, các doanh nghiệp tư nhân đã chứng tỏa năng được năng lực Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

của mình, các dự án kinh doanh của các đối tượng này điều khả thi vì vậy mà

cơng viêc làm ăn có hiệu quả do đó ngày càng tạo uy tín của cơng ty đối với ngân hàng. Do các cơng ty, doanh nghiệp tư nhân làm ăn có hiệu quả cho nên công tác thu hồi nợ của ngân hàng diễn ra rất tốt. Năm 2005 doanh số thu nợ ngành này là 34.182 triệu đồng, năm 2006 đạt 37.500 triệu đồng tăng 3.318 triệu đồng, tương

ứng tăng 9,7% so với năm 2005. Đến năm 2007 đạt 69.563 triệu đồng, tiếp tục

tăng 32.063 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng tăng 85,5%.

+ Ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ: đây là ngành công nghiệp chiếm tỷ trong lớn trên địa bàn thị xã. Trong những năm qua nền kinh tế địa phương ngày càng phát triển, các thành phần kinh tế trong ngành này hoạt động có hiệu quả nên việc thu nợ của ngân hàng rất khả quan. Doanh số thu nợ ngành tiểu thủ công nghiệp – dịch vụ năm 2005 là 40.888 triệu đồng, năm 2006 là 49.734 triệu đồng

tăng 8.846 triệu đồng so với năm 2005, tương ứng tăng 21,6%. Đến năm 2007 là

70.010 triệu đồng, so với năm 2006 tăng 20.276 triệu đồng tướng ứng tăng 40,7%. + Hợp tác xã: doanh số cho vay của hợp tác xã chiếm rất ít trong tổng số doanh số cho vay của ngân hàng, hiện nay trên địa bàn thị xã chỉ cịn 1 hợp tác xã. Cơng tác thu hồi nợ của đối tương này diễn ra cũng rất tốt và tăng trưởng đều qua 3 năm

+ Chăn nuôi: doanh số thu nợ của đối tượng chăn nuôi liên tục tăng qua 3 năm. Năm 2005 doanh số thu nợ là 14.997 triệu đồng. Doanh số thu nợ tăng vào năm 2006 đạt 16.327 triệu đồng với tốc độ tăng là 8,8% so với năm 2005 ứng với số tiền 1.330 triệu đồng. Năm 2007 doanh số thu nợ đối tượng này tiếp tục tăng

đạt 21.852 triệu đồng, tăng 5.525 triệu đồng ứng với tốc độ tăng là 33,8% so với

năm 2006. Nguyên nhân tăng là do doanh số cho vay về chăn nuôi tăng, gia súc, gia cầm, được tiêm phịng kịp thời khơng làm lây lan dịch bệnh cùng với sự ổn

định của giá cả thị trường nên người dân thu hồi vốn nhanh và trả nợ Ngân hàng

kịp thời và đúng lúc.

+ Hộ kinh doanh cá thể: như đã phân tích ở phần doanh số cho vay thì

thành phần hộ kinh doanh cá thể chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh số cho vay tại ngân hàng. Vì vậy doanh số thu nợ của hộ sản xuất kinh doanh cũng chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng đều qua 3 năm. Năm 2005 doanh số thu nợ ngành này là 81.993 triệu đồng, năm 2006 đạt 94.654 triệu đồng tăng 12.661 triệu đồng, Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

tương ứng tăng 15,4% so với năm 2005. Đến năm 2007 đạt 104.599 triệu đồng,

tiếp tục tăng 9.945 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng tăng 10,5%.

Tóm lại qua việc phân tích thu nợ của ngân hàng ta thấy việc thu hồi vốn của ngân hàng diễn ra khá tốt từ đó khẳng định ngân hàng làm ăn có hiệu quả.

3.3.1.2.3 Phân tích tình hình dư nợ

Dư nợ là khoản vay của khách hàng qua các năm mà chưa đến thời điểm thanh toán, hoặc đến thời điểm thanh tốn mà khách hàng khơng có khả năng trả do nguyên nhân khách quan hoặc nguyên nhân chủ quan, dư nợ bao gồm nợ quá hạn, nợ chưa đến hạn, nợ được gia hạn điều chỉnh và nợ khó địi. Dư nợ có ý

nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả và qui mô hoạt động của chi nhánh. Nó cho biết tình hình cho vay, thu nợ đạt hiệu quả như thế nào đến thời điểm báo cáo và đồng thời nó cho biết số nợ mà Ngân hàng cịn phải thu từ khách hàng.

Như đã trình bày ở phần trên, cùng với sự gia tăng của doanh số cho vay, tình hình dư nợ của ngân hàng qua các năm cũng tăng trưởng. Để thấy rõ hơn sự tăng trưởng này, chúng ta cùng xem xét chi tiết hơn khoản mục này.

a. Phân tích tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng

Nhìn chung, dư nợ theo thời hạn tại NHNo & PTNT TXVL qua từng năm

đều có xu hướng tăng. Cụ thể, năm 2006 dư nợ ngắn hạn là 93.781 triệu đồng tăng

13.249 triệu đồng tương đương 16,5%, dư nợ trung hạn là 128.176 triệu đồng tăng 24.475 triệu đồng tức 23,6%, dư nợ dài hạn là 1000 triệu đồng đẩy tổng dư nợ lên

222.975 triệu đồng tăng 38.724 triệu đồng tức 21% so với năm 2005.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng nn và ptnt chi nhánh thị xã vĩnh long (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)