Năm
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính
2005 2006 2007
1 Tổng dư nợ triệu đồng 184.233 222.957 322.161 2 Dư nợ bình quân triệu đồng 178.282 203.595 545.118 3 Tổng VHĐ triệu đồng 191.548 226.768 249.289 4 Nợ quá hạn triệu đồng 8.396 4.260 2.784 5 Doanh số cho vay triệu đồng 184.029 237.115 365.538 6 Doanh số thu nợ triệu đồng 172.240 198.395 266.374
7 Dư nợ/ VHĐ lần 0,96 0,98 1,29
8 Nợ quá hạn/ Dư nợ % 4,55 0,19 0,08 9 Vòng quay vốn TD (6/2) vòng 1,01 0,88 0,48 10 Hệ số thu hồi nợ (6/5) % 97,7 83,7 72,8
Dư nợ đầu kỳ năm 2005 là: 172.332 triệu đồng VHĐ: vốn huy động
TD: tín dụng
3.3.2.1 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng, chỉ tiêu này quá nhỏ hay quá lớn đều không tốt. Bởi lẽ, nếu chỉ tiêu này quá lớn cho thấy khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngược lại chỉ số này quá nhỏ là biểu hiện của việc sử dụng vốn khơng hiệu quả - có thể gây khó khăn cho ngân hàng về mặt tài chính vì phải trả phần chi phí huy động vốn mà khơng có phần thu nhập từ lãi vay để bù đắp.
Qua bảng số liệu trên ta có nhận xét sau: năm 2005, tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động của ngân hàng là 0,96 lần, nghĩa là bình quân cứ 0,96 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Năm 2006, tỷ lệ này là 0,98 lần, nghĩa là cứ 0,98
đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Như vậy, toàn bộ nguồn vốn
ngân hàng cho vay đều lấy từ vốn huy động. Đều này không tốt cho hoạt động
của ngân hàng vì nó chứng tỏ mảng tín dụng của ngân hàng không tốt, doanh số cho vay của ngân hàng không phát triển nhiều. Sang năm 2007, tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động của ngân hàng có sự gia tăng đáng kể so với giai đoạn 2005 –
2006, đạt 1,29 lần. Điều này có nghĩa là cứ 1,29 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn
huy động tham gia, tức tăng 0,31 lần so với năm 2006.
Hình 7: TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG DƯ NỢ CÁC NĂM
Chỉ số này tăng không phải là do vốn huy động của ngân hàng giảm mà do dư nợ của ngân hàng trong năm này có sự phát triển vượt trội. Cụ thể, tổng dư nợ tăng từ 222.957 triệu đồng năm 2006 lên 322.161 triệu đồng năm 2007 (tăng hơn 50%) và vốn huy động tăng từ 226.768 triệu đồng năm 2006 lên 249.289 triệu đồng năm 2007. Có được điều này là do trong năm 2007, trong lĩnh vực cho vay
của ngân hàng ngày càng thơng thống hơn, thủ tục cho vay đơn giản, đối tượng cho vay được mở rộng, hạn mức tín dụng được nâng lên,…Tuy nhiên, công tác
huy động vốn của ngân hàng chưa đạt hiệu quả so với tiềm năng, chưa đáp ứng
được nhu cầu vốn vay ngày càng lớn của xã hội. Trong thời gian tới, ngoài việc
chú trọng tăng trưởng dư nợ, ngân hàng cần phải gia tăng nguồn vốn huy động để hiệu quả đầu tư của vốn huy động càng cao hơn nữa.
3.3.2.2 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng. Chỉ
số này càng thấp chứng tỏ rằng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng càng tốt. Năm 2005 tỷ lệ nợ quá hạn là 4,55%, sang năm 2006 giảm xuống cịn 0,19 và đến năm 2007 thì chỉ số này chỉ còn 0,08%. So với tỷ lệ quy định của Nhà Nước là 5% thì có thể nói rằng tình hình tín dụng của ngân hàng trong những năm qua là rất tốt.
Dư nợ 0 50 100 150 200 250 300 350 2005 2006 2007 Năm T ỷ đ ồ n g Dư nợ
Hình 8: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN QUA CÁC NĂM
Cụ thể, nợ quá hạn năm 2005 là 8.396 triệu đồng, năm 2006 là 4.260 triệu
đồng và đến năm 2007 chỉ còn 2.784 triệu đồng. Nguyên nhân tỷ lệ nợ quá hạn
trên tổng dư nợ giảm qua các năm về phía ngân hàng là do trong cho vay, ngân hàng đã có sự phân tích, thẩm định đối tượng cho vay kỹ càng về mục đích cho vay, tính khả thi, khả năng trả nợ,…cịn về phía khách hàng thì trong những năm qua, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng có nhiều thuận lợi, đạt kết quả tốt nên khách hàng đã trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
3.3.2.3 Vịng quay vốn tín dụng (Doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân)
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi
nợ vay nhanh hay chậm. Chỉ số này càng lớn cho thấy ngân hàng có những biện pháp tích cực trong việc sử dụng nguồn vốn.
Qua bảng số liệu cho ta thấy: Năm 2005 vịng quay vốn tín dụng là 1,01 vịng, năm 2006 giảm còn 0,88 vòng (giảm 0,13 vòng so với năm 2005), đến năm 2007 chỉ còn 0,48 vòng (giảm 0,40 vòng so với năm 2006). Nhìn chung vịng quay vốn của ngân hàng giảm qua các năm với tốc độ nhanh. Tuy nhiên điều đó khơng chứng tỏ rằng ngân hàng đã khơng có những biện pháp tốt trong việc sử
dụng nguồn vốn. Doanh số thu nợ của ngân hàng vẫn tăng qua các năm. Sự giảm vịng quay vốn tín dụng trong giai đoạn 2005 – 2007 có hai nguyên nhân: Thứ nhất, trong cơ cấu dư nợ của ngân hàng trong giai đoạn này có nhiều khoản nợ chưa đến hạn thu hồi nên việc doanh số thu hồi nợ của ngân hàng trong giai đoạn này tăng không đáng kể là điều chấp nhận được. Thứ hai, cũng trong giai đoạn
Nợ quá hạn 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 2005 2006 2007 Năm T ri ệ u đ ồ n g Nợ quá hạn
này, dư nợ của ngân hàng tăng đáng kể (như đã phân tích ở phần trên) nên việc chỉ số vịng quay vốn tín dụng liên tục giảm mạnh qua các năm là điều hoàn toàn dể hiểu. Và chỉ số này chắc chắn sẽ tăng trong thời gian tới khi các khoản dư nợ tới hạn thu hồi.
3.3.2.4 Hệ số thu hồi nợ (Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay)
Hệ số thu nợ phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng. Nhìn chung hệ số thu hồi nợ của ngân hàng qua các năm: năm 2005 là 97,70%, năm 2006 giảm còn 83,70%, đến năm 2007 giảm xuống còn 72,80%. Tuy nhiên, sự biến động này không thể hiện sự kém hiệu quả trong cơng tác thu nợ của ngân hàng vì trong doanh số thu nợ có cả phần nợ quá hạn, mà nợ quá hạn phải thu năm 2005 và 2006 chiếm tỷ trọng nhiều hơn trong doanh số thu nợ so với năm 2007. Mặc khác, doanh số thu nợ của ngân hàng vẫn tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng của nó nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh số
cho vay nên hệ số thu hồi nợ qua các năm giảm
Hình 9: DOANH SỐ CHO VAY QUA CÁC NĂM
Hình 10: DOANH SỐ DƯ NỢ QUA CÁC NĂM Doanh số cho vay qua các năm
0 100 200 300 400 2005 2006 2007 Năm T ỷ đ ồ n g
Doanh số cho vay
Doanh số thu nợ 0 50 100 150 200 250 300 2005 2006 2007 Năm T ỷ đ ồ n g Doanh số thu nợ
Nhìn chung hiệu quả tín dụng Ngân hàng tương đối tốt. Nhưng trong
tương lai Vĩnh Long là nơi có đầy tiềm năng phát triển kinh tế, hoạt động kinh
doanh dịch vụ, mua bán ngày càng phát triển nên thu hút rất nhiều nhà đầu tư. Do
đó, để có đủ sức cung cấp vốn cho khách hàng cũng như đủ sức cạnh tranh với
các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn thì ngân hàng cần nỗ lực hơn nữa để giữ vững vị trí của mình.
3.3.3 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng của ngân hàng qua 3 năm
Nhìn chung, trong những năm qua hoạt động tín dụng tại NHNo &
PTNT TXVL có sự biến động không theo một chiều tăng hoặc giảm mà có sự biến động như sau:
- Tình hình huy động vốn
Trong những năm qua tình hình huy động vốn đều tăng dần, tuy tốc độ tăng từng năm không cao (tốc độ tăng trung bình qua 3 năm là 14,1%) nhưng vẫn
đáp ứng được mục tiêu đề ra của Ngân hàng. Với phương châm “đi vay để cho
vay” Ngân hàng ln đa dạng các hình thức huy động vốn nhằm thu hút khách
hàng đến gửi tiền. Ngoài các loại tiền gửi của cá nhân, tổ chức kinh tế, Ngân
hàng còn phát hành kỳ phiếu để huy động vốn. Đây là loại hình cịn mới mẻ đối với người dân Vĩnh Long tuy nhiên nguồn vốn huy động được từ loại hình này
ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động, nguồn huy động
từ kỳ phiếu chiếm khoảng 5,41% tổng vốn huy động vào năm 2005. Năm 2006
tiền nhận được từ kỳ phiếu tăng lên chiếm 21,97%, năm 2007 giảm xuống cịn
17%. Đó là do người dân hiểu biết sâu hơn về việc mua kỳ phiếu, hơn nữa lãi
suất kỳ phiếu cao hơn lãi suất tiền gửi nên thu hút người dân đến mua kỳ phiếu. - Tình hình cho vay
Mặc dù trên cùng địa bàn thị xã Vĩnh Long có sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng nhưng không gây ảnh hưởng đến tổng doanh số cho vay mà có chiều hướng tăng dần trong những năm qua. Với kết quả đạt được đã khẳng định uy tín, chất lượng nghiệp vụ tại Ngân hàng khá tốt. Kết hợp thêm phong cách lịch sự, nhiệt tình của cán bộ tín dụng đã góp phần tăng doanh số cho vay của Ngân hàng.
- Tình hình dư nợ và thu nợ
Tương tự như doanh số cho vay thì dư nợ cũng tăng dần qua 3 năm bởi vì dư nợ phụ thuộc vào thu nợ và cho vay. Trong các thành phần kinh tế thì dư nợ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
đối với hộ kinh doanh các thể là cao nhất và tăng đều qua các năm, nguyên nhân là
do các hộ kinh doanh cá thể thường có thói quen vay tại ngân hàng nơng nghiệp hơn là vay tại các ngân hàng khác bởi vì số tiền vay nhỏ, nhưng lại nhiều khách hàng vay nên tổng dư nợ đối với thành phần này lớn. Đối với công tác thu nợ cũng tăng trưởng rất mạnh qua 3 năm. Điều này cho thấy cán bơ tín dụng đã tích cực vận động, nhắc nhở bà con đóng lãi và gốc đúng hạn. Bên cạnh đó, khách hàng làm ăn có hiệu quả và có thiện chí trả nợ cho Ngân hàng ngày một tốt hơn.
Chương 4
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
4.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH SỐ CHO VAY
Bảng 13: NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DSCV THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
Số lần cho vay/TPKT (lần)
Số tiền cho vay/lần vay (triệu đồng) TPKT 2005 2006 2007 2005 2006 2007 Cty, DNTN TTCo - DV HTX CNuôi Hộ KD cá thể 3,9 2,8 2,1 1,4 2,6 3,5 3,3 2,9 1,2 2,7 3,5 3,7 2,8 1,1 2,7 9.582 15.412 86 11.502 33.547 15.138 19.997 86 15.066 36.968 28.596 32.861 - 20.505 44.930 (Nguồn: Phịng Tín Dụng)
4.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến DSCV của năm 2006 so với 2005
Xác định đối tượng phân tích
Gọi Q05 là doanh số cho vay theo thành phần kinh tế năm 2005 Q06là doanh số cho vay theo thành phần kinh tế năm 2006
a05, a06 lần lượt là số lần cho vay/thành phần kinh tế năm 2005, năm 2006
b05, b06 lần lượt là số tiền cho vay/lần vay năm 2005, năm 2006 Q05 = ∑ a05b05 = (3,9 x 9.582) + (2,8 x 15.412) + (2,1 x 86) +
+ (1,4 x 11.502) + (2,6 x 33.547) = 184.029 triệu đồng
Q06 = ∑ a06b06 = (3,5 x 15.138) + (3,3 x 19.997) + (2,9 x 86) + + (1,2 x 15.066) + (2,7 x 36.968) = 237.155 triệu đồng
⇒∆Q = Q06 – Q05 = 237.155 – 184.029 = + 53.086 triệu đồng
Như vậy doanh số cho vay tăng so với năm trước là 53.086 triệu đồng. Doanh số cho vay tăng là do các nhân tố sau đây:
Xác định các nhân tố ảnh hưởng
- Ảnh hưởng bởi số lần cho vay/thành phần kinh tế + Công ty, doanh nghiệp tư nhân:
∆a = a06b05 – a05b05 =3,5 x 9.582 – 3,9 x 9.582 = - 3.832,8 triệu đồng + Tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ
∆a = a06b05 – a05b05 = 3,3 x15.412– 2,8 x 15.412 = +7.706 triệu đồng + Hợp tác xã ∆a = a06b05 – a05b05 = 2,9 x 86 – 2,1 x 86= + 68,8 triệu đồng + Chăn nuôi ∆a = a06b05 – a05b05 = 1,2 x 11.502 – 1,4 x 11.502= - 2.300,7 triệu đồng + Hộ kinh doanh cá thể ∆a = a06b05 – a05b05 = 2,7 x 33.547 – 2,6 x 33.547 = + 3.354,7 triệu đồng ⇒∆a = + 4.996triệu đồng
- Ảnh hưởng bởi số tiền cho vay/lần vay + Công ty, doanh nghiệp tư nhân:
∆b = a06b06 – a06b05 =3,5 x 15.138 – 3,5 x 9.582 = + 19.446 triệu đồng + Tiểu thủ công nghiệp - Dịch vụ
∆b = a06b06 – a06b05 = 3,3 x19.997– 3,3 x 15.412 = +15.130,5triệu đồng + Hợp tác xã ∆b = a06b06 – a06b05 = 2,9 x 86 – 2,2 x 86= 0 triệu đồng + Chăn nuôi ∆b = a06b06 – a06b05 = 1,2 x 15.066 – 1,2 x 11.502 = + 4.276,8 triệu đồng + Hộ kinh doanh cá thể ∆b = a06b06 – a06b05 = 2,7 x 36.968 – 2,7 x 33.547 = + 9.236,7 triệu đồng ⇒∆b = + 48.090 triệu đồng Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng