Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử của khách hàng thành phố huế đối với dịch vụ in ấn tại công ty cổ phần in thuận phát (Trang 37)

1.2.1 Tổng quan thị trường in ấn Việt Nam

In ấn là một trong những ngành công nghiệp lớn và là một ngành cơng nghiệp

có thể mang đến nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư. Đối với một đất nước với hơn 90 triệu dân, nhu cầu tiếp cận với các ấn phẩm sách báo hay các sản phẩm liên quan đến inấn là rất lớn.

Chỉ nói riêng về các sản phẩm in ấn phục vụ cho nhu cầu đọc của người dân đã là một con số rất lớn mỗi năm. Bên cạnh đó, nhu cầu đọc sách của độc giả cũng ngày

càng tăng lên chính là một trong những lý do khiến chothị trường in ấnvà các doanh nghiệp in có cơ hội phát triển rất lớn hiện nay.

Rất nhiều các ngành nghề hoạt động kinh doanh trên thị trường hiện nay cũng

đều sử dựng các sản phẩm in ấn để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp mình. Từ các sản phẩm bao bì túi giấy, hộp giấy, decal, tờ rơi… Có rất nhiều các sản phẩm in ấn được sử dụng để trên thị trường hiện nay và mang lại nhiều lợi ích

khác nhau cho người sử dụng.

Hiệp hội đại diện lớn nhất của ngành thị trườngin ấn Việt Nam là Hiệp hội In Việt Nam (VPA) với các chi nhánh ở miền Bắc, miền Nam và thậm chí ở miền Trung. Theo Hiệp hội, chỉ trong chưa đầy 10 năm, nhất là sau khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực và các quy định về thành lập nhà in được nới lỏng, số công ty in ở Việt Nam đã

tăng tới sáu lần, lên đến hơn 3.000 doanh nghiệp. Hiện nay, Hiệp hội In Việt Nam đã

tập hợp được hơn 200 thành viên với 60.000 lao động. Tuy nhiên việc phát triển mạnh củatruyền thông điện tử, các loại sách, báo điện tử… làm cho nhu cầu sách, báo in truyền thống giảm. Sự bùng nổ của Internet và truyền thông kỹ thuật số tiếp tục trở thành mối đe dọa hàng đầu đối với ngành in ở Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh là

doanh thu và 52% sản lượng trang in toàn ngành. Hơn 10 năm sau khi luật doanh nghiệp cùng với các quy định về việc thành lập xưởng, các cơ sở in ấn được ban hành. Số lượng cơ sở sản xuất, in ấn tăng lên một cách nhanh chóng. Các cơ sở sản xuất tăng gấp 6 đến 7 lần so với thời gian trước khi bộ luật doanh nghiệp và các quy định lập

xưởng được đưa ra. Nâng số lượng lên đến hơn 3000 doanh nghiệp, xưởng sản xuất.

Từ đó cho thấy được nhu cầu của thị trường cũng như người dùng về các sản phẩm, mặt hàng in ấn ngày càng tăng lên liên tục. Giúp cho thị trường ngành in ấncũng có những dấu hiệu phát triển rất đáng mừng.

Ngành inấn được chia ra làm 4 lĩnh vực khác nhau. Mỗi lĩnh vực đều phục vụ cho một đối tượng khách hàng khác nhau. Vì vậy mà tốc độ phát triển cũng như tăng trưởng

của người dùng cũng khác nhau. Tùy thuộc vào nhu cầu của khách hàng và người dùng.

Đối với thị trường in bao bì nhãn mác

Thị trường in ấnbao bì, nhãn mác trong những năm gần đây được sử dụng phổ biến và nhận được sự ưa chuộng của đông đảo người dùng. Gần như tất cả các sản phẩm và mặt hàng được bán ra trên thị trường đều cần sử dụng đến nhữngmẫu hộp giấymắt để chứa đựng, trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ và bán cho khách hàng sử dụng.

Đối với thị trường này, khu vực miền Nam là nơi phát triển mạnh nhất với sự

tập trung của 1/3 tổng số các doanh nghiệp, xưởng sản xuất của cả nước, phục vụ cho thị trường bán lẻ, thời trang và một số doanh nghiệp lớn độc quyền. Song song với sự phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng bán lẻ, dịch vụ in ấn các sản phẩmtúi giấy, bao bì giấy, nhãn mác cũng theo đó phát triển và nâng cao về chất

lượng sản phẩm để phục vụ tốt nhất cho nhu cầu sử dụng của người dùng.

Thị trường in báo, tạp chí

Những năm gần đây, sự xuất hiện của các sản phẩm công nghệ điện tử. Người dùng dần chuyển sang sử dụng các sản phẩm điện tử để cập nhật thông tin. Điều này gây ra sự ảnh hưởng tương đối lớn đến sự phát triển của thị trường in ấn các sản phẩm

kinh tế của người dùng có giảm sút. Nhưng số lượng ấn phẩm được xuất bản mỗi năm cũng khơng giảm đi mà có xu hướng tăng lên đáng kể.

Để có được mức tăng trưởng này, phải đề cập đến nhu cầu đọc của độc giả ngày càng tăng lên. Đây chính là những lý do giúp chothị trường ngành inấn báovà các ấn

phẩm tạp chí kinh tế liên tục được xuất bản với số lượng tăng lên không ngừng.

Thị trường in ấn sách

Theo số liệu thống kê cho thấy, những năm gần đây nhu cầu đọc sách của giới trẻ và học sinh ngày càng tăng lên một cách đáng kể. So với khoảng 5 năm trước, nhu cầu đọc sáchcủa các bạn trẻ tăng lên rất nhiều. Số lượng đầu sách được in ấn và tiêu thụ mỗi năm đều tăng lên với một con số rất ấn tượng.

Có được kết quả này một phần do nội dung sách ngày càng phong phú, đa dạng

cùng vớiviệc các cơ quan phát hành sách đã biết tận dụng những trang cộng đồng, các trang mạng xã hội để thu hút sự chú ý của độc giả đối với tác phẩm, đưa tác phẩm, ấn phẩm đến gần hơn với người đọc. Từ đó giúp cho tác phẩm được nhiều người biết đến và tìmđọc và có số lượng tiêu thụ khả quan hơn.

Đó là một vài lý do chính giúp cho ngành in ấnsách hiện nay ngày càng được chú trọng đầu tư để phục vụ tốt nhất nhu cầu sử dụng. Mang lại sự phát triển ổn định cho các doanh nghiệp in ấn đang hoạt động tích cực trên thị trường hiện nay.

1.2.2 Tình hình thị trường in ấn thành phố Huế

Với đà phát triển cực nhanhcủa công nghệ đã tác động đến hầu hết các ngành

nghề, lĩnh vực trong đời sống xã hội hiện nay. Tại thành phố Huế, ngành in ấn xuất

bản là ngành chịu ảnh hưởng tương đối lớn: Báo điện tử thay thế cho báo in, sách điện tử thay thế sách truyền thống, các ấn phẩm dùng cho quảng cáo cũng bị thay thế bởi quảng cáo trực tuyến,… Tất cả những điều này dần trở thành xu thế phổ biến của xã hội vì chi phí tương đối thấp, hiệu suất cao hơn và thân thiện hơn với người dùng

Internet và môi trường.

Theo khảo sát, sựgiảm sútcủa ngành in ấn xuất bản tại thành phố Huế là hệ

quả tất yếu trong tương lai, khi in với số lượng lớn sẽ hạn chế mà thay vào đó làin theo nhu cầu. Ở Việt Nam vàở thành phố Huế, có thể nói ngành inấn nói chung và in

nghệ, khi nhu cầu in ấn vẫn luôn tồn tạivà sẽ không mất đi mà tiếp tục phát triển cạnh tranh với sự phát triển của công nghệ.

Khi công nghệ Internet phát triển,số lượng in catalogue giảm dần do việc quảng cáo truyền thốngchuyển sang quảng cáo online. Tuy nhiên catalogue vẫn làấn

phẩm cần thiết khi giới thiệu sản phẩm đến khách hàng đặc biệt là trong bối cảnhhội nghị, triển lãm. In tờ rơi hay in brochure được cá nhân hóa, in theo kiểu nội dung biến

đổi để gửi đến từng khách hàng, hộ gia đình. Hình thức này sẽ đạt được hiệu quả cao hơn vì gửi đích danh người nhận, tăng sự trang trọng, nâng tầm thương hiệu.

In bao thư, thư mời, in name card: in với số lượng ít hơn, xu hướng chuyển

sang dùng chất liệu giấy mỹ thuật, giấy cao cấp để tăng tính thẩm mỹ.

Bao bì giấy tái chế, bao bì sử dụng một lần sẽ lên ngơi thay cho bao bì nhựa và bao bì truyền thống. Điều này vừa mang đến lợi ích cho người sử dụng và cả các nhà sản xuất bao bì.

Nếu nhìn lại một cách tổng quát, ngành in kỹ thuật số đang dần dần lấy thị phần của các ngành in khác. Tuy nhiên in kỹ thuật sốvẫn còn 1 số giới hạn so vớiin truyền thống như hiệu quả in dữ liệu không đổi với số lượng lớn, giới hạn kích thước tờ in… Chính vì vậy, trong giai đoạn chuyển giao giữa cácxu thế chung, thành công nhất vẫn là sự kết hợp hài hòa giữa in kỹ thuật số và các công nghệ in truyền thống.

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CỦA

KHÁCH HÀNG THÀNH PHỐ HUẾ ĐỐI VỚI DỊCH VỤ IN ẤN CỦACƠNG

TY CỔ PHẦN IN THUẬN PHÁT 2.1 Giới thiệu chung vềCơng ty cổ phần In Thuận Phát 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

❖ Khái quát về công ty:

-Tên đơn vị:CÔNG TY CỔ PHẦN IN THUẬN PHÁT

- Tên giao dịch: THUAN PHAT PRINTING JOINTSTOCK COMPANY - Vốn điều lệ: 2.123.000.000 đồng

- Địa chỉ trụ sở: 22 Tố Hữu, phường Xuân Phú, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên

Huế

-Điện thoại: 0234.3885789

-Đại diện pháp luật: Trần Công Quốc

- Mã số thuế: 3300372452

- Ngày cấp giấy phép: 08/04/2005

- Số tài khoản: 55110000014803 tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam–Chi nhánh TT. Huế.

- Ngành nghề kinh doanh: In ấn

❖ Quá trình phát triển:

Trong những ngày đầu mới thành lập,sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường trong việc tìm kiếm kinh doanh, giá cả nguyên vật liệu luôn biến động thất thường,… cơng ty gặp khơng ít khó khăn về tài chính. Vượt qua khó khăn đó, sự nỗ lực cố gắng phấn đấu không ngừng, cùng với sự gắn bó giữa ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên đầy nhiệt huyết, hoạt động kinh doanh của công dần đi vào ổn định và ngày càng mở

rộng, nhận được sự tín nhiệm và tin cậy của nhiều doanh nghiệp tư nhân, các đối tác trực tiếp mua bán giao dịch hàng hóa.

Bên cạnh đó sản phẩm của công ty càng được nhiều người tin dùng bởi chất

lượng sản phẩmtốt, giá cả hợp lý, cùng với sự nỗ lực phát triển của cán bộ công nhân

❖ Phương hướng phát triểncủa Công ty:

+ Tích cực tạo nguồn hàng có chất lượng cao, giá cạnh tranh.

+ Từng bước củng cố, nâng cao và phát triển toàn bộ máy tổ chức nhân sự của

công ty để đủ sức tạo ra chuyển biến tích cực, đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới hoạt động

của công ty.

+ Tạo thị trường trong nước, có căn cơ trong hoạt động kinh doanh trên cơ sở thành quả đã có sẵn, bên cạnh đó thiết lập tốt mối quan hệ cung- cầu trong liên kết sản xuất kinh doanh để nhằm tham gia chủ động sản xuất kinh doanh ở những năm sau.

+ Tận dụng và khai thác mọi tiềm năng hiện có của cơng ty về con người, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn thị trường trong và ngồi nước. Xây dựng mặt bằng chủ lực của cơng ty và đầu tư phát triển mặt hàng mới có khả năng tiêu thụ trên thị trường.

+ Phát huy nội lực và coi trọng hợp tác sản xuất, kinh doanh dưới nhiều hình thức nhằm tăng thêm sức mạnh của cơng ty, đủ sức ứng phó, xoay chuyển mọi tình huống.

+ Khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty về mọi mặt, phù hợp với xu hướng phát triển của thành phố, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người

lao động.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của công ty.2.1.2.1 Chức năng 2.1.2.1 Chức năng

Công ty cổ phần In Thuận Phát là doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm in ấn các loại sản phẩm đáp ứngtheo nhu cầu của thị trường.

Công ty hoạt động theo phương pháp mua bán hàng trực tiếp, trực tiếp liên hệ với khách hàng để nắm bắt thơng tin, nên cịn có chức năng liên hệ, tạo mối quan hệ và uy tín với các đối tác, từ đó uy tín của cơng ty tăng và có nhiều khách hàng tìmđến.

2.1.2.2 Nhiệm vụ

- Xây dựng mục tiêu, tổ chức thực hiện các kế hoạch, sản xuất kinh doanh theo

đúng ngành nghề đãđăng ký, đúng mục tiêu thành lập doanh nghiệp.

- Tuân thủ chế độ chính sách, chế độ pháp luật của nhà nước về quản lý quá trình sản xuất và tuân thủ quy định trong các hợp đồng kinh doanh trong và ngồi nước.

- Bảo vệ cơng ty, bảo vệ mơi trường, giữ gìn an ninh trật tự và an tồn trong cơng ty

- Thực hiện nghiên cứuphát triển nhằm nâng cao năng suất lao động cũng như thu nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường.

- Chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên, bồi dưỡng nâng cao trình độ

chun mơn, tay nghề cho cán bộ cơng nhân viên trong công ty.

2.1.2.3 Lĩnh vực hoạt động

- Dịch vụ in sách báo, giấy vở học sinh, văn phòng phẩm, bao bì, tem nhãn. - Dịch vụ tạo mẫu chế ảnh, vẽ quảng cáo, in quảng cáo.

- Kinh doanh các loại thiết bị vật tư ngành in. - Dịch vụ photocopy.

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Công ty cổ phần In Thuận Phát là công ty hoạt động với quy mô vừa và nhỏ, các sản phẩm kinh doanh đa dạng về chủng loại mẫu mã.

Đại hội cổ đơng

Hội đồng quản trị Giám đốc Bộ phận in Bộ phận kế tốn Bộ phận kinh doanh Bộ phận thiết kế Bộ phận thành phẩm

Sơ đồ 6: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Ghi chú: Quan hệ trực tiếp

Quan hệ chức năng Quan hệ đối chiếu

2.1.3.2 Chức năng từng bộ phận

- Đại hội cổ đông: Là người nắm giữ cổ phiếu của công ty được tham gia biểu

quyết, chất vấn mọi hoạt động của công ty. Là bộ phận quyết định cao nhất trong công ty.

- Hội đồng quản trị: cơ quan quảnlý, có tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết

định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của đại hội

cổ đông.

- Giám đốc: là người điều hành hoạt động kinh doanh theo chiến lược của chủ

tịch hội đồng quản trị vạch ra, đại diện pháp nhân của công ty, là người chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và trước pháp luật của Nhà nước.

- Bộ phận kế toán: Căn cứ thơng tin hợp đồng đã ký, kế tốn ra phiếu xuất kho chuyển bộ phận in để in ấn.

- Bộ phận kinh doanh:là bộ phận tiếp cận khách hàng và ký hợp đồng.

- Bộ phận thiết kế: thông tin sản phẩm do bộ phận kinh doanh và khách hàng cung cấp, bộ phận thiết kế tiến hành thiết kế mẫu, khách hàng ký duyệt mẫu và xuất phim.

- Bộ phận in: dựa vào mẫu do bộ phận thiết kếcung cấp bộ phận in tiến hành in. - Bộ phận thành phẩm: kiểm tra, cắt xén, đóng gói thành phẩm.

2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán và chế độ kế tốn áp dụng tại cơng ty 2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế Kế toán trưởng toán

Sơ đồ 7: Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty

Chú thích: Quan hệ trực tuyến

Quan hệ chức năng

❖Kế toán trưởng: Có quyền hạn, trách nhiệm và nhiệm vụ cao nhất trong việc

xây dựng, tổ chức, quản lý toàn bộ hệ thống bộ máy kế toán –kiểm tra, giám sát việc thực hiện các cơng việc liên quan đến kế tốn trong công ty.

- Chịu trách nhiệm hướng dẫn và giám sát việc thực hiện công việc của các kế tốn viên, thực hiện các cơng việc bao gồm các nhiệm vụ của các chức danh để ghi sổ

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử của khách hàng thành phố huế đối với dịch vụ in ấn tại công ty cổ phần in thuận phát (Trang 37)