2.2. Yếu tố nguồn nhân lực
Ngày nay người ta nhìn nhận, vai trị của nguồn nhân lực khơng chỉ ựơn thuần là phương tiện, là một nguồn lực cho sự phát triển giống như những nguồn lực vật chất khác mà con người, nguồn nhân lực thực sự trở thành mục tiêu của sự phát triển, với phương châm hành ựộng Ộphát triển vì con ngườiỢ. Nguồn nhân lực tốt, chất lượng cao là tiền ựề vững chắc, quyết ựịnh ựến tốc ựộ phát triển kinh tế - xã hội, tăng năng suất lao ựộng.
Nhận thức rõ về vai trò, vị trắ của nguồn nhân lực ựối với phát triển và phồn vinh của ựất nước, đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước luôn khẳng ựịnh xây dựng ựất nước trở thành Ộdân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minhỢ và ựược cụ thể hóa bằng ựịnh hướng Ộnâng cao dân trắ, giáo dục và ựào tạo con người, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của ựất nướcỢ7.
Theo số liệu ựiều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009, Việt Nam có khoảng 85,7 triệu dân, ựứng thứ ba ở khu vực đông Nam Á và thứ 13 trên thế giới. Nguồn nhân lực Việt Nam ựược ựánh giá là dồi dào (phụ lục 6), giá rẻ, có khả năng nắm bắt nhanh chóng cơng nghệ ựược chuyển giao. Hơn thế nữa, Việt Nam ựang bước vào thời kỳ cơ cấu Ộkỷ nguyên dân số vàngỢ vừa ựem lại cơ hội cho phát triển kinh tế, vì đó có thể coi là một lợi thế dân số có khả năng giúp thăng hoa kinh tế. Song, như lịch sử dân số các nước trên thế giới chỉ ra, ựây là một giai ựoạn ựầy cơ hội và thách thức. Nếu giai ựoạn dân số vàng diễn ra trùng với thời kỳ kinh tế ổn ựịnh và cất cánh, ựồng thời hệ thống giáo dục thực hiện tốt chức năng chuẩn bị học vấn và nghề nghiệp cho lao ựộng, thì sự gia tăng nguồn nhân lực lao ựộng sẽ trở thành một ựộng lực mạnh mẽ của phát triển kinh tế. Ngược lại, nếu hệ thống kinh tế và giáo dục yếu kém, không ựáp ứng ựược sự bùng nổ nhân lực này, thì xã hội sẽ chứng kiến tình trạng thất nghiệp tràn lan trong giới trẻ, thiếu việc làm, thiếu nhân lực ựược ựào tạo, dẫn ựến tệ nạn và mất ổn ựịnh xã hội.