- Chi cho khoa học và
36 Hàn Quốc vào ñầu thập niên 1960 là nước kém phát triển nhưng sau ñó vượt qua giai ñoạn phát triển ban
3.3.3. Thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế hiệu quả và xây dựng cơ cấu kinh tế hiện ñạ
Nâng cao tốc ựộ và chất lượng tăng trưởng nền kinh tế ựể tránh nguy cơ tụt hậu; thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý; thu hút và sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả; nâng cao sức cạnh tranh dựa vào lợi thế so sánh ựộng; tăng trưởng kinh tế phải ựi ựôi với ngày càng ựáp ứng ựầy ựủ hơn phúc lợi xã hội và bảo vệ môi trường.
Tăng năng suất lao ựộng gấp 2-3 lần so với mức hiện nay là phương cách ựể tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và tiến ựến sự giàu có của quốc gia. đột phá năng suất phải ựạt ựược thông qua sự chuyển ựổi trong sản xuất, từ sản xuất sử dụng nhiều lao ựộng giản ựơn sang sản xuất sử dụng nhiều lao ựộng có kỹ năng, từ sản xuất sao chép và hợp ựồng sang sản xuất tắch hợp và từ sản xuất biệt lập cho thị trường trong nước sang hình thành mạng lưới cơng nghiệp có liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp FDI và thị trường toàn cầu.
Thực hiện chiến lược huy ựộng vốn ựầu tư hợp lý ựể ựáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển nền kinh tế. đặc biệt, cần quảng bá sâu rộng hình ảnh Việt Nam trên trường quốc tế ựể tranh thủ thu hút vốn FDI có chọn lọc theo yêu cầu cơ cấu lại nền kinh tế. đồng thời, nâng cao nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ựầu tư, ựặc biệt là ở khu vực nhà nước.
Ưu tiên phát triển các ngành: sử dụng nguyên liệu trong nước kết hợp cơng nghệ tiên tiến, góp phần ổn ựịnh nông thôn, tạo vị thế của kinh tế Việt Nam; sử dụng nhiều lao ựộng, cần lượng vốn ựầu tư ắt và ựịnh hướng xuất khẩu cao làm chủ lực; và các ngành dựa vào công nghệ - kỹ thuật cao. Trên cơ sở đó, một mặt thực hiện tắch cực các biện pháp nâng cấp các cơ sở hiện có trong chuỗi giá trị toàn cầu; mặt khác, lựa chọn một số lĩnh vực có triển vọng trở thành những ngành có sức cạnh tranh cao trong tương lai ựể hỗ trợ một cách kiên trì, dứt khốt, ựủ tầm, tạo ra bằng ựược các ựiều kiện cần thiết về nhân lực, trang thiết bị, kết cấu hạ tầng, công nghệ cho bước ngoặc của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hóa trong tương lai.
Thực hiện chiến lược công nghiệp hướng về xuất khẩu chắnh là sự phát triển mở rộng và kết hợp hài hòa giữa thị trường nội ựịa và thị trường quốc tế, chứ không
ựơn thuần là ựịnh hướng thay thế thị trường nội ựịa bằng thị trường quốc tế. Trong ựiều kiện thị trường mở, tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nội ựịa, theo một nghĩa nào ựó, cũng chắnh là Ộxuất khẩuỢ. Nói cách khác, về nguyên tắc, tư tưởng cạnh tranh quốc tế qua giá cả, chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà mơ hình cơng nghiệp hóa hướng về xuất khẩu tạo ra, cho dù ở bất cứ thị trường nào, trong nước hay quốc tế, vẫn có ý nghĩa xun suốt trong q trình cơng nghiệp hóa hiện tại và tương lai.
Bên cạnh đó, cần phát triển mạnh các ngành dịch vụ, ựây là khu vực có tiềm năng lớn ựể giải quyết mối quan hệ giữa hàm lượng vốn, lao ựộng và công nghệ trong ựầu tư. Trong ựó, ưu tiên dịch vụ sạch, cơng nghệ cao như du lịch sinh thái - văn hoá, chăm sóc sức khoẻ cao cấp, dịch vụ tài chắnh - ngân hàng, thơng tin, xuất nhập khẩu, dịch vụ vận tải ựa phương thức và logistics.
Nâng cao tắnh hiệu quả kinh tế của các thành phần kinh tế. đẩy mạnh cải cách khu vực kinh tế quốc doanh; tạo ra sự phát triển ựột phá của khu vực tư nhân. Việt Nam cần khẳng ựịnh chất lượng sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam.
Phát triển hài hòa, tạo sự tương tác cùng phát triển giữa các khu vực. Khu vực thành thị phát huy vai trò của các trung tâm hành chắnh, kinh tế, văn hóa trên từng vùng và ựịa phương, ựi nhanh trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ, ựi ựầu trong việc phát triển kinh tế tri thức. Tạo vành ựai nông nghiệp hiện ựại ở các thành phố lớn. Khu vực nông thôn phát triển nền nông nghiệp sinh thái ựa dạng dựa trên các lợi thế về ựiều kiện tự nhiên, ứng dụng phổ biến các tiến bộ khoa học, công nghệ trong sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm. Hồn thành điện khắ hóa và thực hiện cơ giới hóa ở những khâu cần thiết. Nâng cao nhanh thu nhập trên một ựơn vị diện tắch nơng nghiệp. Chuyển nhiều lao ựộng sang khu vực công nghiệp và dịch vụ. Phát triển mạnh tiểu, thủ công nghiệp, các làng nghề, mạng lưới công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản và các dịch vụ. Có chắnh sách ựặc biệt ựể phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng sâu, vùng xa, biên giới, cửa khẩu. đồng thời, có chiến lược phát triển kinh tế biển và hải ựảo theo hướng ựẩy mạnh nuôi, trồng, khai thác, chế biến hải sản; thăm dò, khai thác và chế biến dầu khắ; phát triển ựóng tàu thuyền và vận tải biển; mở mang du lịch; bảo
vệ môi trường; tiến mạnh ra biển và làm chủ vùng biển. Phát triển tổng hợp kinh tế biển và ven biển, khai thác lợi thế của các khu vực cửa biển, hải cảng ựể tạo thành vùng phát triển cao, thúc ựẩy các vùng khác.
đối với các chương trình kinh tế trọng ựiểm của Việt Nam cần ựứng trên tầm nhìn hội nhập kinh tế các nước trong khu vực ựể phát huy vai trò ựộng lực, ựầu kéo phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước.
- Chương trình kinh tế trọng ựiểm miền Bắc cần ựứng trên tầm nhìn hội nhập kinh tế khu vực, với quyết tâm khai thác thị trường Trung Quốc, biến vùng kinh tế trọng ựiểm miền Bắc thành hành lang, thành trung tâm kinh tế không chỉ của cả nước mà của toàn khối ASEAN tiến vào thị trường Trung Quốc, ựặc biệt là thị trường Tây Nam ựang mở rộng, nhiều sức hấp dẫn do chiến lược khai phá miền Tây của Trung Quốc ựưa tới. Từ quan ựiểm này, chúng ta sẽ có những bước tiến ựột phá trong kế hoạch phát triển hành lang Quảng Ninh - Hải Phòng - Hà Nội - Côn Minh (Trung Quốc) và tuyến Quảng Ninh - Hải Phòng - Hà Nội - Nam Ninh (Trung Quốc), cũng như các kế hoạch phát triển các khu mậu dịch tự do dọc biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
- Chương trình kinh tế trọng ựiểm miền Trung cần ựứng trên tầm nhìn hội nhập kinh tế tồn khối ASEAN, gắn nó với chương trình phát triển hành lang đông - Tây, biến vùng kinh tế trọng ựiểm miền Trung thành ựầu mối giao thơng tồn khối ASEAN nhờ ưu thế biển cảng nước sâu, với tuyến ựường bộ xuyên châu Á sẽ hình thành qua kế hoạch phát triển hành lang đơng - Tây. Hồn tồn có thể khai thác vị thế trung tâm hàng khơng quốc tế và khu vực tại đà Nẵng, có khả năng cạnh tranh với Bangkok trong tương lai. Chương trình kinh tế trọng ựiểm miền Trung cũng cần ựứng trên tầm nhìn hội nhập quốc tế và chiến lược khai thác biển đông, cần biến tất cả các cảng nước sâu vùng này thành thương cảng quốc tế, có khả năng cạnh tranh với các thương cảng quốc tế Hồng Kông, Singapore.
- Khai thác các nhân tố bên ngoài mạnh hơn nữa trong chương trình hợp tác phát triển kinh tế tiểu vùng sông Mê Kông, làm sao thu hút sự chú ý của cộng ựồng
thế giới - ựặc biệt là Nhật Bản, Mỹ, EU và kể cả Liên hợp quốc - ựể ựảm bảo mang lại lợi ắch chung cho các quốc gia trong tiểu vùng.
- Chiến lược khai thác biển đông cần vận dụng quan ựiểm hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, ứng xử khôn khéo quan hệ các nước lớn, lấy sức mạnh của cộng ựồng quốc tế ngăn chặn biển đơng nổi sóng. Lấy miền Trung làm trọng ựiểm khai phá chiến lược biển đông, mở rộng phạm vi chiến lược khai thác biển đơng ra tồn tuyến thềm lục ựịa Việt Nam, coi trọng khai phá thương cảng quốc tế trên toàn tuyến.