Theo Nguyễn Thị Cành (2009), yếu tố vốn đóng góp 70,4%, lao ñộng ñóng góp 10,5% và TFP đóng góp

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 (Trang 35 - 36)

năng trong nước khơng đáp ứng ựủ phải huy ựộng nguồn vốn từ bên ngoài14 song hiệu quả sử dụng vốn còn thấp. Nếu so với giai ựoạn tăng trưởng nhanh nhất của các nước trong khu vực thì hiệu quả vốn ựầu tư của Việt Nam thấp hơn. Khu vực nhà nước có hiệu quả vốn ựầu tư chưa cao do tình trạng ựầu tư dàn trải, thất thoát, lãng phắ, chậm tiến ựộ thi công. đối với khu vực có vốn ựầu tư nước ngoài và ngồi nhà nước, có hiệu quả ựầu tư hơn khu vực nhà nước, nhưng xem xét trên góc độ lợi ắch tồn quốc gia thì chưa tận dụng ựược lợi thế của nền kinh tế (quy mô kinh tế, phát triển các ngành Việt Nam có lợi thế hoặc có tiềm năng), không phù hợp với lợi ắch quốc gia (nâng cấp trình độ chun mơn kỹ thuật và cơng nghệ ựể Việt Nam có thể tiến cao hơn trong bậc thang chuỗi giá trị toàn cầu, tiết kiệm các nguồn lực quý hiếm, bền vững về môi trường, tạo dựng nền tảng và bổ sung cho các lĩnh vực Việt Nam còn thiếu và còn yếu kém như kết cấu hạ tầng, công nghiệp phụ trợ). Kết quả, với các dự án không hiệu quả như vậy thì tuy khối lượng ựầu tư lớn, nhưng năng lực sản xuất của nền kinh tế không tăng nhiều.

Bảng 2.5: So sánh các giai ựoạn tăng trưởng của Việt Nam với các nước

Tăng GDP (%) Hệ số ICOR Tăng việc làm (%)

Việt Nam (1990-2008) 7,6 4,7 2,4 Hàn Quốc (1969-1988) 8,4 2,8 3,2 Malaysia (1977-1996) 7,4 4,9 3,5 Thái Lan (1976-1995) 8,1 3,6 3,0 đài Loan (1963-1982) 9,8 2,9 3,4 Indonesia (1977-1996) 7,2 2,8 2,9 Philippines (1961-1980) 5,4 2,3 3,3

Nguồn: Tắnh tốn cho Việt Nam từ số liệu của ADB; các nước còn lại trắch từ ỘNguyên nhân sâu xa về mặt cơ cấu của bất ổn vĩ môỢ của Trường Harvard Kennedy và Chương trình giảng dạy Kinh tế Fullbright

- Sử dụng nhiều tài nguyên và năng lượng. Giá trị GDP tạo ra trên mỗi ựơn vị sự dụng năng lượng của Việt Nam còn thấp hơn so với các nước. Theo Bộ Công thương, sử dụng 1 kWh ựiện Việt Nam chỉ tạo ra chưa ựến 1 USD GDP, thấp hơn hai lần so với Philippines và Indonesia và thấp hơn bốn lần so với các nước tiên tiến

14 Thâm hụt tiết kiệm nội ựịa so với ựầu tư của Việt Nam kéo dài và lớn. Singapore, Malaysia, Trung Quốc, Hàn Quốc, đài Loan, Indonesia ựều có thặng dư tiết kiệm nội ựịa so với ựầu tư ở mức khá cao.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)