Theo UNDP, Báo cáo phát triển con người năm 1999, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm khoảng 13%, ngành công nghiệp chiếm 36% và dịch vụ chiếm 51% trong tổng GDP của các nước ñang phát triển vào năm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 (Trang 40 - 42)

ngành công nghiệp chiếm 36% và dịch vụ chiếm 51% trong tổng GDP của các nước ựang phát triển vào năm 1997.

- Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế nhìn chung có xu hướng chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước và tăng tỷ trọng khu vực kinh tế ngoài nhà nước và có vốn ựầu tư nước ngồi trong tổng GDP của nền kinh tế. Trong ựó, ựặc biệt là khu vực có vốn ựầu tư nước ngồi chiếm tỷ trọng từ 6,3% vào năm 1995 tăng lên 18,7% vào năm 2008. Khu vực kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng GDP cao và giải quyết nhiều việc làm nhất cho nền kinh tế, song các doanh nghiệp chủ yếu có quy mơ nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, năng lực cạnh tranh quốc tế còn nhiều hạn chế. Khu vực kinh tế nhà nước có nhiều ưu thế về nguồn lực như tắn dụng, ựất ựai và các chắnh sách ưu ựãi nhưng hiệu quả ựầu tư nhìn chung chưa cao và giải quyết chưa ựến 10% lao ựộng của nền kinh tế (phụ lục 14).

Bảng 2.10: Cơ cấu GDP và cơ cấu vốn ựầu tư theo thành phần kinh tế

đơn vị tắnh: % 1995 2000 2005 2008

Cơ cấu GDP 100 100 100 100

Kinh tế Nhà nước 40,2 38,5 38,4 34,4

Kinh tế ngoài Nhà nước 53,5 48,2 45,6 47,0 Khu vực có vốn ựầu tư nước ngoài 6,3 13,3 16,0 18,7

Cơ cấu vốn ựầu tư 100 100 100 100

Kinh tế Nhà nước 42,0 59,1 47,1 39,9* Kinh tế ngoài Nhà nước 27,6 22,9 38,0 35,3* Khu vực có vốn ựầu tư nước ngồi 30,4 18,0 14,9 24,8*

Chú ý: (*): số liệu năm 2007

Nguồn: Tắnh tốn từ số liệu của Tổng cục thống kê

- Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu có giá trị gia tăng cao cịn thấp. Xuất khẩu vẫn phụ thuộc nhiều vào các mặt hàng nguyên liệu thơ như khống sản (dầu thô, than đá), nơng, lâm, thủy sản, trong khi các mặt hàng công nghiệp chế biến (như dệt may, da giày, ựiện tử và linh kiện máy tắnh) về cơ bản mang tắnh lắp ráp và gia công trên cơ sở nguyên liệu, phụ tùng, thiết bị nhập khẩu, giá trị gia tăng thấp. Với vai trò là người nhận hợp ựồng gia công, lắp ráp, Việt Nam nằm ở phần có giá trị gia tăng thấp nhất trong chuỗi giá trị sản xuất. Việt Nam gặp khó khăn ựối với việc tăng xuất khẩu có hàm lượng giá trị gia tăng cao do các yếu tố trong nội tại nhiều doanh nghiệp cịn hạn chế như trình ựộ chun mơn kỹ thuật, công nghệ, năng lực thiết kế, tổ chức và phân phối.

Trong khi đó, ựa số nguyên nhiên phụ liệu, vật tư và thiết bị máy móc được nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, đài Loan, Singapore và Thái Lan do lợi thế về vận tải, giá cả và tắnh phù hợp16. Nhập khẩu từ Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU chủ yếu là máy móc thiết bị công nghệ nguồn và một số nguyên vật liệu phụ trợ, nhưng lượng nhập còn khiêm tốn và tỷ trọng có xu hướng giảm. Rõ ràng, tiếp cận cơng nghệ nguồn tiên tiến chưa phải là ựiều phổ biến ở Việt Nam và ựiều này có ảnh hưởng khơng tốt ựến khả năng cạnh tranh trong dài hạn của nền kinh tế.

Bảng 2.11: Tỷ trọng hàng công nghiệp chế tác trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam và các nước

đơn vị tắnh: % 1990 1995 2000 2005 2006 2007 Nhật Bản 96,6 96,4 94,8 94,1 93,9 93,7 đài Loan 86,8 88,3 92,2 89,0 88,6 88,9 Hàn Quốc 93,8 92,4 91,1 92,3 91,4 91,1 Trung Quốc 0,0 82,8 85,6 90,4 90,9 91,2 Singapore 71,4 83,1 83,9 79,1 73,3 76,4 Malaysia 66,1 78,2 80,2 71,1 73,7 71,4 Thái Lan 63,4 73,2 76,3 77,5 76,3 Ầ Indonesia 40,5 54,7 57,7 51,0 50,3 49,6 Philippines 45,5 48,2 49,2 54,0 57,2 Ầ Việt Nam 29,6 33,0 44,7 50,4 51,8 Ầ Myanmar 7,8 14,3 22,3 Ầ Ầ Ầ Nguồn: ADB

- Cơ cấu lao ựộng ựã chuyển dịch theo hướng từ nơi có năng suất lao ựộng thấp sang nơi có năng suất lao ựộng cao hơn, dẫn ựến tăng năng suất chung của toàn nền kinh tế; tuy nhiên q trình chuyển dịch cịn chậm. Theo số liệu thống kê cho thấy, nền kinh tế Việt Nam ựã ựạt ựến Ộựiểm ngoặtỢ về chuyển dịch cơ cấu lao ựộng vào năm 2005, tức là lao động nơng nghiệp khơng chỉ giảm về tỷ trọng mà cịn giảm về số lượng tuyệt ựối. đến năm 2008, tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp chiếm khoảng 53,5% trong tổng lao ựộng (phụ lục 16). Nếu coi mức ựộ giảm tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp như là một trong những chỉ số của công nghiệp hóa, thì Việt Nam hiện tại cịn thua kém các nước công nghiệp hóa đơng Á ở thời ựiểm hơn 50 năm về

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)