Kết cấu hạ tầng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 (Trang 48)

- Chi cho khoa học và

2.6. Kết cấu hạ tầng

Các nền kinh tế phát triển mạnh ựã cho thấy muốn phát triển cần phải làm thế nào cho xe luôn luôn chạy và ựèn luôn luôn sáng. Nhưng ở Việt Nam, tắc ựường và mất ựiện trở thành câu chuyện hàng ngày. Hệ thống kết cấu hạ tầng Việt Nam ựã có bước tiến nhất định, góp phần thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Tuy nhiên, tình hình hiện nay của hệ thống kết cấu hạ tầng là vẫn chưa theo kịp, cản trở ựáng lo ngại cho sự phát triển Việt Nam.

So với các nước tiên tiến trong khu vực, hệ thống hạ tầng giao thông Việt Nam ở dưới mức trung bình. Mật ựộ mạng lưới ựường thấp20, mạng lưới ựường phân bố khơng đều, thiếu sự liên kết, tình trạng ùn tắc giao thơng ở các ựô thị lớn ngày càng trở nên trầm trọng; tỷ lệ ựất dành cho giao thông chưa ựến 10% ựất xây dựng ựô thị trong khi tỷ lệ cần thiết phải là 20-25%.

Mạng lưới giao thông của Việt Nam thiếu tắnh kết nối với những nước lân cận và chưa ựạt chuẩn quốc tế ựể thuận lợi trong việc kết nối21.

Vốn ựầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông là rất lớn nên ngoài ựầu tư của Nhà nước là ựiều kiện tiên quyết thì việc khuyến khắch các nguồn ựầu tư khác là sự lựa chọn khôn ngoan. Tuy nhiên, trên thực tế Việt Nam dường như cho ựang thất bại cho việc huy ựộng các nguồn vốn này22.

20 Tại các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chắ Minh, Hải Phòng, đà Nẵng chỉ ựạt 4-5 km/km2; ở các ựô thị loại 2, 3 con số này chỉ bằng một nửa. loại 2, 3 con số này chỉ bằng một nửa.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)