Phân tích tương quan Pearson

Một phần của tài liệu Khóa luận ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần đầu tư châu á – thái bình dương – apec group (Trang 95 - 97)

DLuc GTiep DTao LVNhom CNRRo DHTLai CBang HQua Thuong

DL Tương quan Pearson 1 -0,038 0,523 0,024 0,357 0,095 0,204 0,295 0,200 Sig.(2 tailed) 0,621 0,000 0,758 0,000 0,216 0,008 0,000 0,009 N 170 170 170 170 170 170 170 170 170 (Nguồn:Kết quả xử lý SPSS)

Dựa vào bảng trên, cho thấy các nhân tố “Làm việc nhóm” có giá trị Sig.(2 –

tailed) = 0,758, nhân tố “Đinh hướng kế hoạch tương lai” có giá trị Sig.(2- tailed) = 0,216 và nhân tố “Giao tiếp trong tổ chức” có giá trị Sig. = 0,621 đều lớnhơn mức

ý nghĩa α = 0,05 có thểkết luận khơng có sự tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa 3 nhân tốtrên với nhân tố “Động lực làm việc”.

Các nhân tốcòn lại là: “Đào tạo và phát triển”; “Chấp nhận rủi ro do sáng tạo và cải tiến”; “Sự cơng bằng và nhất qn trong các chính sách quản trị”; “Hiệu quả trong việc ra quyết định”; “Phần thưởng và sự cơng nhận” đều có giá trị sig.(2 –

tailed) nhỏ hơn mức ý nghĩa α = 0,05 có thể kết luận rằng có sự tương quan tuyến tính giữa 5 nhân tố trên với nhân tố “Động lực làm việc” và sự tương quan có ý nghĩa vềmặt thống kê.

Theo kết quả phân tích thì nhân tố “Đào tạo và phát triển” là có tương quan mạnh nhất đến biến phụ thuộc với hệ số tương quan là 0,523. Tiếp đến là nhân tố

“Chấp nhận rủi ro do sáng tạo và cải tiến” với hệsố tương quan 0,357, nhân tốthứ3

là “Hiệu quảtrong việc ra quyết định” với hệ số tương quan 0,295; nhân tố thứ4 là

“Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị” với hệ số tương quan 0,204 và cuối cùng là nhân tố có tương quan yếu nhất là“Phần thưởng và sự cơng nhận” với hệsố tương quan là 0,200.

2.3.4.4 Phân tích hồi quy

Mơ hình hồi quy được sử dụng là hồi quy tuyến tính bội, nhằm đo lường mức

tác động của các biến động lập là các yếu tố hình thành nên VHDN đến biến phụ

thuộc là động lực làm việc của nhân viên với công ty. Các biến của mơ hình hồi quy

được rút trích từ kết quả phân tích EFA và kiểm định tương quan Pearson được xây

dựng tổng quát như sau:

Phương trình hồi quy:

DLuc = + *DTao + *CNRRo + *HQua + *SCBang

+ *PThuong +

Trong đó:

Dtao, CNRRo, Hqua, SCBang, PThuong là các biến độc lập DLuc là biến phụ thuộc

: hệ số hồi quy riêng của biến độc lập thứ i : Sai số thực (phần dư)

Các giả thuyết cho mơ hình:

H1: Nhân tố DTao = Đào tạo và phát triển có mối quan hệ cùng chiều với động lực làm việc của nhân viên với công ty.

H2: Nhân tố CNRRo = Chấp nhận rủi ro do sáng tạo và sự cải tiến có mối tương quan cùng chiều với động lực làm việc của nhân viên với công ty.

H3: Nhân tố HQua = Hiệu quả trong công việc ra quyết định có mối quan hệ cùng chiều với động lực làm việc của nhân viên với công ty

H4: Nhân tố SCBang = Sự cơng bằng và nhất qn trongcác chính sách quản trị có mối quan hệ cùng chiều với động lực làm việc của nhân viên với công ty.

H5: Nhân tố PThuong = Phần thưởng và sự cơng nhận có mối quan hệ cùng chiều với động lực làm việc của nhân viên với cơng ty.

Dựa vào hệ số Bê-ta chuẩn hóa với mức ý nghĩa Sig. tương ứng để xác định các biến độc lập nào có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong mơ hình và ảnh hưởng

với mức độ ra sao, theo chiều hướng nào đó. Từ đó, làm căn cứ để kết luận chính

xác hơn và đưa ra giải pháp mang tính thuyết phục cao. Kết quả của mơ hình hồi quy sẽ giúp xác định được chiều hướng, mức độ ảnh hưởng của những nhân tố ảnh

hưởng đến động lực làm việc của nhân viên.

Đánh giá độ phù hợp của mơ hình

Bảng 33: Đánh giá độphù hợp của mơ hìnhMơ hình R R2 R2hiệu chỉnh Sai số chuẩn

Một phần của tài liệu Khóa luận ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần đầu tư châu á – thái bình dương – apec group (Trang 95 - 97)