KỸ THUẬT SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ CƠ BẢN 1 Dây:

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý cây xanh đô thị Trường ĐH Nông nghiệp 1 (Trang 46 - 48)

D. Hạ thấp chiều cao cây

KỸ THUẬT ĐỐN HẠ CÂY XANH ĐÔ THỊ 6.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

6.3. KỸ THUẬT SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ CƠ BẢN 1 Dây:

6.3.1. Dây:

Làm gùi để quăng dây:(Hình 2.13)

Dùng dây ny-lon hoặc dây ma-ní từ8– 12cm gấp lại nhiều đoạn rồi quấn quanh cho

chặt thành gùi dây dài khoảng 0,2m, nặng từ 0,3 – 0,8kg tùy theo quăng lên cây cao hay thấp và

sự quen tay của từng thợ leo. Gùi dây nhẹ quá khó giữ dây qua chảng hai, nặng quá quăng khơng tới. Có thể điều chỉnh nặng nhẹ bằng cách quấn thêm hoặc bớt các vịng dây.

Cột dây:(Hình 2.14)

Có nhiều kiểu buộc dây, mối buộc phải tuyệt đối không sút nh ưng phải dễ tháo. Tùy theo

đặc điểm của từng loại dây, vị thế và loại dây, thợ leo thường sử dụng các mối buộc sau:

Cột mối tàu:

Thường sử dụng nhất vì dễ buộc, dễ tháo. Cây càng nặng, mối buộc càng siết chặt và chỉ cần đụng nhẹ dây, mối buộc đ ược tháo ra. Kiểu này thường buộc giữa thân, cành nhánh muốn cắt.

Cột mối mão:

Thường kết hợp cột một mối tàu và một mối mão hay hai mối mãođể đề phòng cột một

mối tàu có thể tuột sút. Áp dụng trường hợp cây trơn hoặc phải buộc gần gốc của một cành nhánh muốn cắt làm lóc lách giả, mồi dây.

Cột cổ chó:

Mối cột này tương đương hai mối mão, áp dụng trường hợp cành nhánh nhỏ, thợ leo

khơng bị rađược, có ong, kiến…, cột những vật tr ơn như dao, búa lên cây.

Cột gút:

Mối cột gút đơn giản, dễ cột nhưng khó tháo, ít sử dụng; chỉ sử dụng trong tr ường hợp cành nhánh nhỏ, ở những vị thế người leo khơng tới được.

Cột thịng lọng:

Cột thịng lọng dễ rút, ôm sát cành nhánh, sử dụng khi dây bị chầu mối cột ở xa nh ư cột dây ngọn, các cànhở đầu nhánh, những vị trí thợ khơng tới đ ược.

3.1.3. Nối dây:

3.1.3.1. Chầu dây:

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý cây xanh đô thị Trường ĐH Nông nghiệp 1 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)