D. Hạ thấp chiều cao cây
Cột mối tàu C ột mối mão Cột cổ chóCột gút Cột thòng lọng
7.3.CHĂM SÓC BỒN KIỂNG
3.1.Trồng dặm kiểng :đối với một số kiểng lá nh ư lá trắng, lá màu, tai tượng...cần thiết phải trồng dặm nếu có cây chết hoặc khuyết trong bồn.Nhổ cỏ dại trong bồn theo định kỳ hoặc
thường xuyên ( có nơi quy định 8 lần/ năm ).Ngoài ra cần tiến hành cắt tỉa nếu kiểng ra quá dài, quá rậm rạp.
3.2.Bón phân : bón phân 2 lần/ năm,gồm phân hữu cơ ( phân chuồng hoai ), phân vô cơ ( N, P, K ) và phun thuốc trừ sâu 2 lần / năm.
3.3.Đối với kiểng chậu :tưới nước hàng ngày bằng vòi phun bằng taytừ những nguồn nước: giếng đóng, giếng bơm, nước thủy cục. Thay đất, lấy đất đen trộn đều với phân hữu cơ,
theo quy định mỗi năm thay 2 lần, đồng thời cũng bón phân vơ c ơ 2lần / năm. Thực hiện phun
thuốc trừ sâu, cần lưu ý công đoạn xới phá váng lớp đất mặt bị chai cho t ơi xốp, nhổ cỏ dại 8 lần
/ năm.
3.4.Đối với kiểng trổ hoa : cắt sửa 8 lần / năm. Đồng thời cũng thực hiện bón phân, phun thuốc trừ sâu, tưới nước, trồng dặm kiểng có hoa theo quy định trên
Cũng giống như các loại hoa, các loại kiểng cũng có điều kiện sinh thái khác nhau, do đó chọn một loại kiểng, bố trí vào một bồn cụ thể phải xem xét địa điểm,
vị trí, điều kiện hồn cảnh thích hợp.Thí dụ: Kè Nhật ưa ẩm mát, khi nắng nhiều dễ bị cháy lá ; các loại Croton, lá màu, huyết dụ cần nhiều nắng để có màu sắc rực rỡ; Bông giấy, Xương rồng, Sứ thái lan cần khô hạn, nếu bị úng rất dễ chết.
3.5.Kiểng tạo hình : phải cắt tỉa cẩn thận theo hình dạng ban đầu theo quy định 8 lấn/
năm và cũng thực hiện cơng tác chăm sóc bón phân, tuới n ước, thay đất phun thuốc trừ sâu nh ư