D. Hạ thấp chiều cao cây
KỸ THUẬT ĐỐN HẠ CÂY XANH ĐÔ THỊ 6.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
6.2.2 Mé nhánh đi tàn:
Nguyên tắc: Thông thường thi công theo thứ tự
- Từ ngọn đến gốc.
- Nhánh khô trước nhánh tươi. - Cành phụ trước cành chính.
Chọn lóc lách:
Lóc lách là chảng hai của cây, người thợ bỏ dây qua đó và sử dụng như một ròng rọc cố
định để treo quay và xả dây đưa cành nhánh bị cắt xuống.
Lóc lách giữ vai trò rất quan trọng trong cơng tác đốn mé cây. Việc chọn lóc lách tùy thuộc vào cơ lý tính của từng loại cây như: Gịn, Bã đậu thường dòn, dễ gãy tét; Me chua dai,
Bằng lăng dẽoÊ và địa thế của cây đưa cành nhánh từ chỗ chật hẹp ra chỗ trống trãi. Công việc
này thường được giao cho những người thợ lành nghề. Việc chọn lóc lách đúng sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian và sức lực vì thế, ảnh hưởng đến kỹ thuật và năng suất, thường có các loại
lóc lách sau:
- Lóc lách thân: là chảng hai của thân và cành nhánh. - Lóc lách cành: là chảng hai của cành và nhánh. (Hình 2.1)
- Lóc lách chính, phụ: dây được bỏ qua 2 chảng hai được xem như hệ thống rịng rọc kép, làm nhẹ dây, an tồn cho người nắm dây.
- Lóc lách giả: trường hợp cây đã cắt hết cành nhánh chỉ còn thân, phải sử dụng dâytreo buộc quanh thân, buộc 1 vịng dây làm lóc lách giả. (Hình 2.2)
- Lóc lách mượn: là mượn lóc lách của cây kế b ên để cành nhánh xuống ở vị trí thuận tiện hơn, hoặc đốn cây q mục, dịn, có kiến, ongÊ
Cắt cành:
Treo dây:
Treo qua lóc lách bằng sợi dây buộc ở gốc nhánh cắt (mão gốc), áp dụng trường hợp bên
dưới gốc cây tương đối trống, nhánh cắt nhỏ.
- Cắt quay: nhánh cây cắt được kéo gãy và quay ngọn, đưa về hướng lóc lách, cho cả nhánh qua khỏi chướng ngại vật bên dưới như nhà cửa, dây điện, cơng trìnhÊ
Có 2 trường hợp:
+ Treo 1 dây: dây thường buộc ngay trọng tâm của nhánh cây nhỏ. (Hình 2.3)
+ Treo 2 dây: buộc 1 sợi gần ngọn và 1 sợi gần gốc nhánh cắt sao cho cân đối với trọng
lượng nhánh. Áp dụng đối với trường hợp những nhánh lớn, sợ bị thụt gốc, bị giật, đung đ ưa dễ đứt dây và đụng vào những chướng ngại vật xung quanh (vì khi treo 2 dây thì phần nặng nghiêng về phía gốc nên phần ngọn sẽ khơng sụp xuống các ch ướng ngại vật). (Hình 2.4
Hình 2.1:Lóc lách thân – Lóc lách cành Hình 2.2:Lóc lách giả
2.2.3.2. Chần bay:
Người thợ dùng cưa chần bên dưới nhánh khoảng 1/3 đường kính, xong cắt thêm 1 đường phía
trên nhánh ngang với đường chần, nhánh bị cắt sẽ rơi tự do theo tư thế nằm ngang và ra xa mặt phẳng cắt. (Hình 2.5)
Áp dụng khi bên dưới nhánh có tường và các chướng ngại không thể dọn dẹp đ ược và mặt bằng với nhánh rơi khơng có cơng trình ngầm.
Hình 2.3:Cắt quay 1 Hình 2.4:Cắt quay 2
Giật:
Nhánh cắt được mở rộng miệng theo hướng ngã, miệng được mở rộng hay hẹp tùy theo muốn nhánh rơi gần hay xa, sau khi mở miệng, nhánh cắt gãy và kéo rơi tự do bằng dây ngọn.
Áp dụng khi mặt bằng bên dưới tương đối trống trãi, cây khơng cịn lóc lách, có khi giật cành có dây treo như cây trên sư ờn đồi, mô đất caoÊ; nhánh giật đ ược treo vào 1 lóc lách, khi
kéo gãy, xả dây cho đến lúc nhánh chấm đ ất, chịu lại cho nhánh khỏi chuồi xuống b ên dưới.
Công tác mé nhánh đi tàn ph ần lớn phụ thuộc vào thợ leo vì người chỉ đạo bên dưới không nắm được hết thực tế trên cây. Do đó, người thợ quyết định kỹ thuật cắt, bỏ lóc lách, ra hiệu cho bên dưới biết để phối hợp. Tổ trưởng chỉ có những ý kiến chỉ đạo kỹ thuật nhắc nhở chung, nêu ra những bất hợp lý nếu có và cho phép thợ leo thực hiện. Thơng thường, người thợ có thể ngồi hay đứng ở chảng hai của cây để cắt, nếu nhánh lớn, nặng phải cắt l àm 2 ð 3 lần,
nhánh nhỏ cắt 1 lần. Khi nhánh gần gãy, thợ xuống đất hoặc leo lên cao bên trên nhánh cắt, nép
vào thân cây đề phòng gốc nhánh thụt trúng, vị trí ngồi phải vững, xoay trở dễ dàng, mắt nhìn nhánh cắt để tránh né và trực tiếp ra hiệu lệnh kéo gãy.
Nhánh cắt phải được chần trước phía dưới hoặc cắt dự phòng bằng cách chừa lại một
đoạn dài 0,5ð 1,0m từ mặt cắt chính, sau đó tề lại (tề c ùi) để tránh tét xước gây thương tích cho
cây.
Nắm dây:
Nắm dây phải có đầy đủ kinh nghiệm, bình tĩnh, lanh lợi, có trình độ tay nghề khá và
tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Tuyệt đối phải có nón an tồn, quần áo gọn gàng.
- Nắm được ý đồ của thợ trên cây và của tổ trưởng về kỹ thuật cắt và xả dây.
- Phối hợp nhịp nhàng với đồng đội từ người cắt, kéo ngọn đến người cùng nắm dây (trường hợp treo 2 dây, 2 người nắm).
- Tư thế đứng và vị trí ẩn nấp tùy thuộc vào kỹ thuật cắt và vị trí cây, thường thợ nắm
dây đứng nép sát vào gốc phía đối diện với nhánh cắt v à điểm rơi của nhánh, mắt luôn theo dõi thợ cắt và nhánh cắt để né tránh quanh gốc, tai lắng nghe hiệu lệnh của tổ tr ưởng như: xả, chịu lạiÊ
- Kiểm tra dây sau mỗi lần cắt nhánh. Quấn dây quanh thân cho đủ vòng và kiểm tra
chướng ngại trên thân cây như đinh, kẽm gai làm vướng, đứt dây b¥t thường.
- Kiểm tra hiện trường quanh gốc cây để khỏi phải vướng chân, qu¬n áo khi né tránh. - Khi ngồi trên cây đ°i lóc lách, người nắm dây phải ước lượng lại độ ma sát để qu¥n dây cho phù hợp
Lưuý: Khơng ít tai nạn xảy ra do nhánh cắt q nặng, qu¥n dây ít vịng, chịu lực khơng n°i khi xả làm rút người thợ theo dây, hoặc do ng ười thợ m¥t bình tĩnh khi nghe nhánh gãy, giật mạnh, đập vào thân cây buông dây bỏ chạy hoặc khi né tránh, chân v ướng vào dây leo, kẽm gai, dây điện…
Kéo cành:
Dây ngọn cũng quan trọng như dây treo phải chịu được sức căng khi kéo cành, dây đứt có thể làm thân cành cắt ngã ngược hoặc không đúng hướng, người kéo ngã té gây tai nạn.
Nhóm kéo cành phải:
- Đứng cùng một bên, dây phía trước, mặt nhìn về hướng quay của cành cắt. - Kéo cùng một lượt theo hiệu lệnh của tổ trưởng sau khi cô lập công trường. - Buông dây kéo ngay sau khi cành gãy.
- Chạy ra xa gốc cây và ngược hướng quay.
Dọn cành, dứt lóng:
- Trước khi dọn cành dứt lóng nên đợi vài phút để quan sát những cành cây lớn hoặc nhỏ có thể cịn vướng mắc trên cây và rớt xuống.
- Cành ngọn nhỏ và lá được kéo lên lề dọn bằng dao, rựa, cưa tay; lá gom thành từng
đống.
- Cành lớn được kéo sát lề đường, dứt lóng bằng cưa máy, cưa cá mập… - Gỗ dứt càng dài càng tốt sao cho việc vận chuyển đ ược dễ dàng. - Củi dứt từng mét, chất gọn trên lề.
- Tất cả cành lá được sắp xếp gọn gàng tránh hướng ngã của thân cây và phải gọn sạch trong ngày.
6.2.3. Cắt thân:
Cắt thân ngọn:
- Tất cả các cành quanh thân đều phải được cắt sát (khơng chừa cựa gà) vì khi rơi xuống nếu còn cành dễ gãy và văng ra rất xa gây tai nạn.
- Giật ngọn: phần ngọn có thể đ ược giật 2 – 3 khúc tùy theo địa thế, điểm rơi của lóng
cây tùy thuộc vào cách mở miệng và sự điều khiển bằng tay, cây có thể nằm yên hay lộn vòng cũng do cắt dài hay ngắn, thợ kinh nghiệm có thể định đ ược điểm rơi chỉ chênh tối đa vài cm. (Hình 2.6)
- Cúp: khi địa thế bên dưới quá chật hẹp, cây nằm giữa nh à, bên dưới có các cơng trình cần được bảo quản thì phần thân ngọn được cắt cúp, nghĩa là lóng cây được cắt thành từng đoạn nhỏ; buộc dây treo đưa dần xuống nhờ lóc lách giả buộc quanh thân.
Cắt phần thân:
Sau khi giật phần ngọn cho đến khi chiều cao thân cịn lại có thể ngã với địa thế chấp nhận bên dưới, thân còn lại chia làm 2 đoạn, người thợ giật phần trên thân bằng cách mở miệng
và điều khiển bằng tay, dây kéo cho đúng h ướng, chiều dài phần trên có thể phân thành:
+ Giật 6/4 : phần ngọn 6/10; phần gốc 4/10. + Giật 7/3 : phần ngọn 7/10; phần gốc 3/10.
Giật 6/4 hay 7/3 (Hình 2.7) tùy theo chiều dài của phần thân còn lại, địa thế hướng ngã cây, đơi khi phụ thuộc vào kích thước thương mại. Giật 6/4 thường được áp dụng hơn.
6.2.4. Hạ gốc:
Định hướng ngã:
Ngã theo hướng thiên nhiên:
Ta có thể tiên đốn được hướng ngã của cây bằng một sự quan sát mau lẹ. Hướng ngã phải đủ các điều kiện:
- Cây đốn sẽ không bị tổn hại. - Dứt lóng và vận chuyển gỗ cho dễ.
- Khơng có chướng ngại vật, cơng trình ngầm, nổi. - Ít gây tổn hại bên dưới.
Thường áp dụng cho các cây trong cơng vi ên, sân vườn…
Ngã theo hướng lựa chọn:
Có thể hành động bằng những cách riêng biệt hay phối hợp để thay đổi h ướng ngã: - Định hướng mặt cắt sao cho đường bản lề thẳng góc với hướng ngã.
- Dùng nêm.
- Dùng đường bản lề không đối xứng với h ướng lựa chọn.
- Dùng dây buộc ngọn căng vào một cây khác một vật cố định chắc chắn để cây ngã
đúng hướng đãđịnh.
Độ cao gốc chặt:
Tùy theo thói quen và tình trạng cây hư mục, đinh, đá…. Đối với một cây trong tình trạng bình thường, có thể có sự lựa chọn:
- Đốn tại gốc chang cây: cây có đường kính trung bình, việc cắt bỏ hoàn tồn các chang
cây khơng đủ bảo đảm sự vững chắc của cây, cây có thể ngã ngayđường cưa đầu tiên, rất nguy
hiểm, dễ đụng đinh, đá.
- Đốn tại chỗ phát sinh chang cây: gốc cây còn lại với chiều dài khơng hợp lý, lãng phí, gỗ bị nứt nhiều nhưng tránh được đinh, đá, sam bọng…
- Đốn ở giữa chang cây: gốc cây còn lại với chiều dài hợp lý, đường cưa thực hiện tại một chiều cao thích hợp, giảm bớt sức lao động, gỗ ít bị nứt.
Dọn sạch gốc cây và cắt chang:
- Dọn sạch gốc cây hết cát, đá, đinh bằng dao, rựa để l ưỡi cưa đỡ bị cùn vơ ích. - Trước khi cắt chang phải thận trọng xem tình trạng cây: sam, mục, bọng gốc…
- Cắt chang cây theo thứ tự phía tr ước và hai bên hướng ngã cây, cắt bỏ chang cho lóng gỗ dẹp, dễ vận chuyển.
Thực hiện đường cắt định hướng ngã cây (mở miệng):
Đường cắt định hướng được
thực hiện bằng 2 đường cưa: 1 nằm ngang và 1 nằm nghiêng.
- Đường cưa thứ nhất cắt nằm
ngang tại độ cao lựa chọn và sâu hay
nơng tùy theo đường kính của cây lớn hay nhỏ. Với cây nhỏ, trung bình và
cây nghiêng theo hướng ngã, ta phải cưa vào thân sâu 1/2 đư ờng kính; với
cây lớn phải cưa sâu 1/3 hay 1/4 đường kính.
- Đường cưa thứ hai nghiêng 30o-40o, gặp đường cưa nằm ngang theo một đường sóng thẳng góc với
hướng ngã cây.
Thực hiện mặt cắt hạ cây:
Chuẩn bị:
Trong giai đoạn này, công việc sửa soạn đã chấm dứt nhưng trước khi bắt đầu thực hiện
tiết diện hạ cây, cần phải c ưa một đường nằm ngang xung quanh thân cây. Đ ường cưa này không sâu lắm nhưng giúp tránh được:
- Những đường nứt bên đường bản lề.
- Tiết diện hạ cây nghiêng làm sai lạc hướng ngã cây hoặc làm kẹt lưỡi cưa khi cây bắt
đầu ngã. Chiều sâu đường kính này thay đổi từ 5cm đối với cây nhỏ đến 15cm hay bằng chiều
rộng của lưỡi cưa đối với cây lớn. (Hình 2.9)
Đường bản lề
+ Đường 1-2-3-4 cắt chang + Đường 5-6 mở miệng + Đường 7 cắt ngã
Thực hiện:
- Độ chênh lệch giữa mặt cắt định hướng và tiết diện đốn cây: Độ chênh lệch này tùy thuộc vào đường kính cây, thường tiết diện đốn cây cao h ơn mặt cắt định hướng ngã cây từ 10 –
20cm tùy theo đường kính cây. Ta khơng thể tiết kiệm gỗ bằng cách giảm bớt độ chênh lệch này. Trái lại, độ chênh lệch càng lớn thìđốn cây càng dễ và các đường nứt càng giảm bớt.
- Tiết diện đốn cây song song với đ ường bản lề: Cách này ứng dụng cho những cây có đường kính nhỏ. Trước kia, tất cả các cây đều đốn theo cách n ày nhưng thường có các vết nứt
phát sinh gần đường bản lề.
- Tiết diện đốn cây tiến lần l ượt về phía trái và phía phải: Khi cây có đường kính thân lớn hơn hướng dẫn xích (lam cưa), muốn cho có hiệu quả, ta phải bắt đầu đốn cây bằng những
đường cưa khác nhau. Mặt cắt phía sau tiến lần lượt về bên phải và trái rồi cạp nhau. Những đường cưa luân phiên không nên lớn quá để phần gỗ giữa thân cây đ ược đối xứng. Khi phần gỗ chưa cưa chỉ cịn giới hạn bằng một hìnhđa giác, ta nên cưa song song đư ờng bản lề cho đến khi
bắt đầu ngãđược thì kéo ngã. (Hình 10 và 11)