CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Với những mục tiêu được đề ra ở phần trên, để thực hiện và phát triển đề tài theo chiều sâu, rộng thì cần phải dựa vào các phương pháp nghiên cứu sau:
2.2.1. Phương pháp thống kê – tập hợp mô tả
Thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp đo lường, mơ tả và trình bày số liệu được ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế và kinh doanh bằng cách rút ra những kết luận dựa trên số liệu và thông tin được thu thập.
Thống kê mô tả được sử dụng trong nghiên cứu này để tập hợp tài liệu, số liệu của công ty nhằm mô tả các thông tin, đặc điểm của công ty nông nghiệp Cờ
Đỏ thông qua bảng thống kê để trình bày số liệu thống kê và thông tin đã thu
2.2.2. Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu tài chính
Phương pháp này đánh giá cụ thể hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu
quả sử dụng từng yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2.2.1. Số vòng quay vốn cố định
Số vòng quay vốn cố định = Doanh thu thuần / vốn cố định.
Chỉ tiêu này nhằm đo lường vốn cố định được sử dụng có hiệu quả như thế nào. Cụ thể là 01 đồng vốn cố định đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
2.2.2.2. Vòng quay vốn lưu động
Số vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần / vốn lưu động Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp, việc tăng vòng quay vốn lưu động có ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với doanh nghiệp, có thể giúp doanh nghiệp giảm một lượng vốn lưu động cần thiết trong kinh doanh, giảm được vốn vay hoặc có thể giảm qui mơ kinh doanh trên cơ sở vốn hiện có.
2.2.2.3. Vòng quay vốn kinh doanh
Số vòng quay vốn kinh doanh = Doanh thu thuần / vốn kinh doanh Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ tiêu này là rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh, nó đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, 01 đồng vốn kinh doanh tạo bao nhiêu đồng lợi nhuận.
2.2.2.4. Hệ số lãi gộp
Hệ số lãi gộp = (Lãi gộp / doanh thu) x 100
Lãi gộp là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá vốn, khơng tính đến chi phí kinh doanh. Hệ số lãi gộp biến động sẽ là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến
lơi nhuận. Hệ số lãi gộp thể hiện khả năng trang trải chi phí đặc biệt là chi phí bất
biến. Để đạt lợi nhuận, tùy thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh và tỷ lệ chi phí kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp sẽ có một hệ số lãi gộp thích hơp.
2.2.2.5 Hệ số doanh lợi
Hệ số doanh lợi = (Lợi nhuận ròng / doanh thu) x 100
Hệ số này có vai trị đặc biệt quan trọng đối với các giám đốc điều hành, do nó phản ánh chiến lược kinh doanh của công ty và khả năng của công ty trong việc kiểm sốt các chi phí hoạt động. Hệ số lãi ròng khác nhau giữa các ngành, tuỳ thuộc vào tính chất của các sản phẩm kinh doanh và chiến lược cạnh tranh của cơng ty. Hệ số lãi rịng thể hiện 01 đồng doanh thu có khả năng tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
2.2.2.6. Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)
ROA = (Lãi ròng / Tổng tài sản) x 100
Tỷ số này cho biết 01 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Hệ số càng cao càng thể hiện sự sắp xếp phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý, hiệu quả.
2.2.2.7. Tỷ suất sinh lời của chủ vốn sở hữu (ROE)
ROE = (Lãi ròng / Vốn chủ sở hữu) x 100
Tỷ số này cho biết 01 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn.
2.2.2.8. Hệ số về khả năng thanh toán * Hệ số thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn cịn gọi là hệ số thanh tốn hiện hành là thước
đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp khi nợ đến hạn bằng các tài sản ngắn
hạn.
Hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty càng lớn và ngược lại.
* Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh = (Tiền + Đầu tư ngắn hạn) / Nợ ngắn hạn
Đo lường mức độ đáp ứng nhanh của vốn lưu động trước các khoản nợ
Hệ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh toán nhanh càng cao và ngược lại. Tuy nhiên, hệ số này quá lớn lại gây ra tình trạng mất cân đối của vốn lưu
động, tập trung quá nhiều vào tiền, đầu tư ngắn hạn có thể khơng hiệu quả.
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu Marketing
Mô tả và phân tích kênh phân phối, ma trận SWOT để nhìn nhận vấn đề rõ
nét hơn, thấy được thuận lợi và khó khăn để từ đó hoạch định chiến lược phát
triển kinh doanh cho công ty.
2.2.4 Phương pháp thay thế liên hoàn
Sử dụng phương pháp thay thế liên hồn hay cịn gọi là phương pháp loại trừ các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích bằng cách thay thế lần lượt các nhân tố kỳ thực tế vào kỳ kế hoạch để từ đó xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của các nhân tố phân tích.
Các bước thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn.
Bước 1: xác định đối tượng phân tích là mức chênh lệch chỉ tiêu kỳ phân
tích so với kỳ gốc.
Nếu gọi Q1 là chỉ tiêu kỳ phân tích và Q0 là chỉ tiêu kỳ gốc.
Đối tượng phân tích được xác định là:
Q1 – Q0 = ∆ Q
Bước 2: Thiết lập quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp các nhân tố theo trình tự nhất định.
Giả sử có 4 nhân tố a, b, c, d đều có quan hệ tích với chỉ tiêu Q, chúng ta thiết lập mối quan hệ giữa các nhân tố như sau:
Kỳ phân tích: Q1 = a1b1c1d1 Kỳ gốc: Q0 = a0b0c0d0
Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trinh tự sau: Thế lần 1: a1b0c0d0
Thế lần 2: a1b1c0d0 Thế lần 3: a1b1c1d0 Thế lần 4: a1b1c1d1
Bước 3: xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân
được mức ảnh hưởng của nhân tố mới và tổng đại số của các nhân tố đuợc xác định bằng với đối tượng phân tích ∆Q.
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: a1b0c0d0 - a0b0c0d0 = ∆a - Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b: a1b1c0d0 – a1b0c0d0 = ∆b - Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c: a1b1c1d0 – a1b1c0d0 = ∆c - Mức độ ảnh hưởng của nhân tố d: a1b1c1d1 – a1b1c1d0 = ∆d
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY NÔNG NGHIỆP CỜ ĐỎ
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY NÔNG NGHIỆP CỜ ĐỎ NGHIỆP CỜ ĐỎ
3.1.1 Lịch sử hình thành
Nơng trường Cờ Đỏ được thành lập trên đồn điền của pháp mang tên DauleMeRy, tiếp đến chính quyền Ngơ Đình Diệm truất hữu theo chỉ dụ 57 và
đến luật “người cày có ruộng”, tiếp tục truất hữu một lần nữa với diện tích trên
6000 ha trong vùng Tứ giác Long Xuyên thuộc xã thạnh phú, huyện Vĩnh Thạnh (TP. Cần Thơ).
- Sau ngày miền nam hoàn toàn giải phóng, Trung đồn I, sư đồn 330,
Quân khu 9 đã tiếp quản vùng đất này làm kinh tế.
- Tháng 3/1976 Bộ nông nghiệp tiến hành khảo sát, lập quy hoạch, thành lập Nông Trường Quốc Doanh và thành lập ban kiến thiết Nông Trường.
- Ngày 25/11/1977 Bộ Nông Nghiệp ra quyết định số 50/QĐTN thành lập
Nông Trường Quốc Doanh Cờ Đỏ với diện tích tự nhiên 5343 ha.
- Tháng 4/1987 Bộ Nông Nghiệp bàn giao Nông Trường Quốc Doanh Cờ
Đỏ về tỉnh Hậu Giang, nay TP Cần Thơ quản lý.
Nông Trường Cờ Đỏ nằm trong vùng ngập sâu ảnh hưởng lũ sông
MeKong trong vùng tứ giác Long Xuyên, đất trũng, độ cao trung bình 0,2 – 0,4 m, địa hình bằng phẳng, được chia 8 lơ với 8 kinh dẫn nước và chịu ảnh hưởng của lũ, triều sông hậu. Trong mùa lũ hằng năm độ ngập sâu của ruộng từ 1,2m – 1,8m, thời gian ngập nước kéo dài 4 tháng, đỉnh lũ xuất hiện vào tháng 10 hàng
năm. Nông Trường đầu tư hệ thống bờ bao kiểm soát lũ chủ động sản xuất 2 vụ lúa trong năm, và kết hợp nuôi thuỷ sản trên chân ruộng trong mùa lũ.
3.1.2 Quá trình phát triển của nơng trường
a) Giai đoạn từ khi thành lập đến tháng 4/1987
Từ khi thành lập Nông Trường sản xuất độc canh cây lúa mùa nổi, năng suất hàng năm chỉ đạt 1.2 – 1.3 tấn/ha, hình thức sản xuất quãng canh, cán bộ
Quá trình phát triển đến năm 1986, cán bộ cơng nhân viên Nông Trường
tăng dần lên 456 người từ mọi miền đất nước vào đây lập nghiệp, Nông Trường
Cờ Đỏ tổ chức thành hai khâu quản lý.
Khâu sản xuất gồm bốn đội sản xuất, một đội máy kéo gồm 40 chiếc, một
đội cơng trình và một xưởng cơ khí.
Khối cơ quan gồm 4 phịng ban, 1 trạm y tế, một tổ đời sống.
Đến năm 1986 Nông Trường đã chuyển đổi được 516 ha đất trồng lúa 1 vụ lên
hai vụ, đông xuân và hè thu, trang bị thêm 12 máy bơm nước, 4 nhà kho tạm, 2
sân phơi (nền đất), cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống chỉ có lán trại tạm.
Giai đoạn này Nông trường tổ chức sản xuất tập trung theo cơ chế tập
trung bao cấp, hàng năm nộp về cơ quan quản lý cấp trên trung bình 6000 tấn lúa và nhận lại vật tư để sản xuất.
b/ Giai đoạn từ năm 1987 đến nam 1991
Thực hiện Nghị quyết VI của Đảng và các chính sách đổi mới của Nhà
nước, Nông trường đã chuyển đổi cơ chế, xoá dần cơ chế tập trung bao cấp
chuyển sang cơ chế hạch tốn kinh doanh, Nơng trường sử dụng cơ chế khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động để thực hiện mục tiêu xố dần diện tích lúa mùa nổi chuyển sang 2 vụ lúa cao sản ngắn ngày (đông xuân và hè thu). Nông trường từng bước chuyển sang kinh doanh dịch vụ phục vụ cho sản xuất, với phương thức khoáng này để huy động được nguồn vốn đầu tư và sức
lao động của người nhận khoán.
Đến năm 1991 đã chuyển đổi toàn bộ diện tích lúa mùa nổi của Nơng trường lên diện tích lúa cao sản 2 vụ trong năm, sản lượng lúa hàng năm từ 6.000
tăng lên 40.000 tấn.Trong giai đoạn này, ngành chăn nuôi gia súc, vịt đàn bắt đầu hình thành và phát triển trong các gia đình nhận khốn đất của Nơng trường, để
đáp ứng nhu cầu đó Nơng trường đã hình thành trại heo giống để phục vụ cho
kinh tế hộ phát triển.
Về nhân lực, đến năn 1991 tổng số cán bộ công nhân viên của Nơng trường là 438 người, trong đó trực tiếp sản xuất là 328, cơ cấu tổ chức có 04 đội
cịn 05 phịng: phịng Kĩ thuật , Tổ chức hành chính, Bảo vệ, Nghiệp vụ, Cung tiêu và trạm xá.
Vào năm 1990 -1991: đã xảy ra việc tranh chấp đất đai giữa các hộ có đất
gốc trong quy hoạch thành lập Nơng trường biểu tình đòi lại đất. c/ Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2004
Sau khi chuyển đổi toàn bộ đất canh tác của Nông trường từ 1vụ lúa mùa nổi lên 2 vụ lúa cao sản, và tiếp nhận đất Nông trường huyện Thốt nốt bàn giao
nâng lên tăng diện tích, Nơng Trường tập trung cơ sở hạ tầng, kỹ thuật để thâm
canh sản xuất lúa, chuyển đổi cơ cấu giống lúa chất lượng cao và lúa thơm đặc sản. Đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển dịch vụ và chế biến lương thực đầu cơ đồng bộ từ xay xát gạo, lau bóng và được nhà nước cho trực tiếp xuất khẩu gạo.
+ Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật:
- Trại heo giống - Trại bị giống - Trại tơm giống - Trại cá giống
- Trại lúa giống nguyên chủng…
- Về cơ chế khốn đất sản xuất: Nơng Trường đã chuyển sang giao khoán
đất cho hợp đồng viên theo nghị định 01/CP về hoạt động kinh doanh chuyển hẳn sang cơ chế thị trường.
- Về tổ chức: Đã sắp sắp xếp lại theo nhu cầu Nông Trường gồm:
- Các phòng chức năng có 07 phịng: phịng tổ chức hành chính, phịng nghiệp vụ, phòng kỹ thuật, phòng kinh doanh, phòng xây dựng cơ bản, phòng bảo vệ và phịng đồn thể chính trị.
Các cơ sở sản xuất gồm: 07 đội sản xuất, mỗi đội có diện tích từ 700 -
1000 ha, tổng số hợp đồng nhận khoán hợp đồng viên, quy mô, mỗi hộ nhận khoán gồm đất ở, đất làm lán trại 300m2, đất làm kinh tế hộ 2000m2, và đất
khoán 2 vụ lúa từ 2 ha – 2,5 ha.
- Tồn Nơng Trường có 5 cơ sở chế biến lương thực: gồm nhà máy xay xát và lao bóng, có cơng suất 500 tấn/ngày, kho dự trữ chứa lúa có sức chứa 30000 tấn, sân phơi 60000 m2, hệ thống lò sấy lúa: 51 lị, có cơng suất từ 8 – 10
tấn/ 1 mẻ phục vụ cho bảo quản sau thu hoạch của sản phẩm lúa sản xuất ra của
Nông Trường, đáp ứng 100% nhu cầu phơi sấy lúa vụ hè thu và đông xuân.
- Hệ thống kinh mương thuỷ lợi hồn chỉnh và hệ thống đê bao kiểm sốt lũ đảm bảo sản xuất 2 vụ lúa/năm/tồn bộ diện tích.
- Tổng số cán bộ công nhân viên: 171 người, số hợp đồng viên định cư tại
Nông Trường và nhân khẩu thường trú tăng.
- Cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống
- Hệ thống giao thông đường bộ
Nông Trường đã đầu tư tuyến đường tỉnh lộ 922, chiều dài 16 km cấp đường cấp 5 đồng bằng do lũ lớn nhiều năm tuyến đường trên đã hư hỏng nặng,
Nông Trường bị chia cắt với trung tâm huyện Vĩnh Thạnh.
Nông Trường đã đầu tư hệ thống giao thông nông thôn 80 km, đáp ứng xe 2 bánh đi lại trong 2 mùa mưa nắng đến các cụm dân cư và tuyến dân cư trong Nông Trường, kết hợp với đê bao kiểm sốt lũ.
- Hệ thống điện
Nơng Trường đầu tư từ năm 1991 đến năm 1995 hoàn chỉnh đáp ứng nhu
cầu sử dụng điện cho các nhà máy chế biến gạo và điện sinh hoạt cho 85% số hộ hợp đồng viên cư trú tại Nông Trường.
-Hệ thống trường lớp
Nơng Trường có 5 trường học gồm: 2 trường mầm non, 2 trường tiểu học, 1 trường phổ thơng trung học cơ sở có 2252 học sinh và 120 giáo viên.
-Trạm xá
Nơng Trường có một trạm xá, 8 giường bệnh, 2 y sĩ, 1 y tá phục vụ cho
cán bộ công nhân viên và hợp động viên. Bên cạnh đó Nơng Trường xây dựng mạng lưới y tế cộng đồng ở các khu dân cư, đội sản xuất thực hiện các chương trình y tế quốc gia.
-Nhà ở
Nơng Trường có chính sách định canh định cư cho cán bộ công nhân viên
và hợp đồng viên như tạm giao đất ở, đất làm kinh tế gia đình, hỗ trợ vốn lãi suất thấp dài hạn để làm nhà, đến nay Nơng Trường khơng cịn nhà tre lá tạm bợ.
- Nước sinh hoạt nông thôn
Nông trường đã hỗ trợ cho hợp đồng viên khoan giếng nước, bồn lọc, mỗi
hộ gia đình có một giếng nước ngầm, năm 2001 đầu tư 3 nhà máy nước cung cấp
nước cho các cụm, tuyến dân cư.
- Về an ninh quốc phòng
Năm 1991, sau cuộc biểu tình của nơng dân có đất trong khu quy hoạch
thành lập Nơng Trường về địi lại đất, uỷ ban nhân dân tỉnh Cần Thơ đã ban hành quyết định số 882/UBT.93 ngày 3/4/1993 quy định về việc giải quyết ruộng đất,