PHÂN TÍCH SWOT KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO

Một phần của tài liệu phân tích hiểu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo của công tu nông nghiệp cở đỏ (Trang 74 - 76)

3.6.2 .Khó khăn

4.4. PHÂN TÍCH SWOT KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO

SWOT

Cơ hội (O)

-Gia nhập AFTA, , ASEAN và gia nhập WTO, có nhiều thị

trường tiềm năng .

- Được hỗ trợ thưởng xuất khẩu của chính phủ đối với ngành nghề kinh doanh.

- Tiến tới cổ phần hoá.

Thách Thức (T)

- Cạnh tranh gay gắt về giá và chất lượng giữa các doanh nghiệp trong

và ngoài nước.

- Áp lực trong việc mở rộng hệ thống mạng

lưới phân phối.

Điểm mạnh (S)

- Giữ mức tồn kho thừa sức phục vụ cho xuất khẩu và tiêu thụ nội địa, điều tiết hợp lý giữa phương án chế biến và đặt mua cung

ứng.

- Có sự phối hợp chặt

S – O

- Đảm bảo cung ứng nhu cầu ngày càng tăng về sản lượng xuất khẩu. - Nâng cao chất lượng sản phẩm đặt biệt là những sản phẩm có thế mạnh để thâm nhập thị

trường xuất khẩu.

S – T

- Hoạch định kế hoạch cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng, giảm

chi phí đầu vào để đủ

sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường.

- Nỗ lực cố gắng khắc phục những khó khăn

- Qua phân tích SWOT – phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, những

cơ hội, thách thức mà môi trường bên trong và bên ngồi có thể tác động đến công ty, đã đưa ra một số chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo từ việc sử dụng

mặt mạnh để khai thác tốt nhất cơ hội, khắc phục những yếu kém, giảm bớt những nguy cơ, thách thức nhằm mang lại hiệu quả cao cho công ty.

chẽ giữa bộ phận nghiệp

vụ và bộ phận sản xuất kinh doanh.

- Đạt được hiệu quả kinh doanh ngày càng cao, tạo nhiều lợi nhuận cho cơng ty.

hạn chế, hồn thiện kênh phân phối và các thành viên trong kênh.

Điểm yếu (W) - Thụ động trong việc cạnh tranh, tìm kiếm mở rộng thị trường mới. - Trình độ và năng lực cán bộ chưa ngang tầm với yêu cầu và quy mô hoạt động của doanh nghiệp.

- Thị trường xuất khẩu

chưa vững chắc, chưa

có chiến lược lâu dài về quảng bá thương hiệu, tiếp thị khu vực phân phối.

- Chưa có bộ phận nghiên cứu Marketing riêng biệt.

W – O

- Mở rộng được nhiều thị trường mới.

- Tạo điều kiện cho cán bộ đi tu nghiệp nâng cao trình độ năng lực làm việc của các thành viên trong công ty.

- Thành lập, xây dựng bộ phận nghiên cứu thị

trường.

- Giữ vững thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu.

- Khắc phục những

điểm yếu kém để công

ty hoạt động hiệu quả

hơn.

W – T

- Nâng cao năng lực cạnh tranh.

- Thực hiện chương trình giới thiệu qua các

phương tiện truyền thông

như: báo, đài, internet,

- Giữ vững và mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước bằng nhiều cách thức, biện pháp như thành lập xây dựng bộ phận nghiên cứu thị trường, thiết lập mạng lưới phân phối, thực hiện chương trình quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu qua

báo, đài, internet, thị trường thế giới…

- Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách xây dựng và phát triển thương

Một phần của tài liệu phân tích hiểu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo của công tu nông nghiệp cở đỏ (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)