3.6.2 .Khó khăn
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY
4.2.2. Phân tích hoạt động xuất khẩu gạo ở từng thị trường
Phân tích để nắm được hoạt động xuất khẩu gạo qua từng thị trường, xác định thị trường nào là thị trường chủ yếu, thị trường mục tiêu, thị trường chủ lực
mà công ty cần phải đầu tư nhiều trong tương lai, cũng như thị trường nào có nhiều rủi ro trong kinh doanh, khơng có khả năng tồn tại cần rút nhanh để đảm bảo lợi nhuận cao nhất. Qua phân tích để rút ra nhận định, nhận xét về thị trường, cần phải đầu tư nhiều vào các thị trường có tiềm năng, thị trường chủ lực, tránh những thị trường có rủi ro cao và đặc biệt là tránh tập trung cao vào một thị
trường nhất định từ đó đề ra những kế hoạch kinh doanh xuất khẩu phù hợp với
từng thị trường nhằm tăng nhanh hiệu quả hoạt động của công ty trên lĩnh vực ngoại thương.
Bảng 7: Thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của công ty
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài chính năm 2007, 2008, 2009
2007 2008 2009
Chỉ tiêu
Lượng (tấn) Giá trị (1000đ) Lượng (tấn) Giá trị (1000đ) Lượng (tấn) Giá trị (1000đ)
Xuất khẩu trực tiếp 15.368 82.298.842 280 2.328.605 242 2.417.237
Philippines 4.303 28.702.975 Hong kong 450 2.283.192 122 1.188.348 Thailand 180 1.674.000 120 1.228.889 Malaysia 8.875 42.732.849 Singapore 1.564 7.292.496 100 654.605 Nước úc 176 1.287.330
Xuất khẩu uỷ thác 23.290 105.637.471 16.224 161.741.301 8.996 63.504.577
Tổng Cty LTMN 7.665 35.140.180 15.624 151.239.611 8.996 63.504.577 Cty TNHH NHK KG 2.999 13.306.239 Cty LT Long An 5.751 25.761.118 Cty CP GENTRACO 4.374 19.829.109 Vĩnh phát 2.501 11.600.825 Công ty DLTMAG 599,70 10.501.690 Tổng 38.657 187.936.313 16.504 164.069.906 9.238 65.921.814
Qua bảng số liệu cho thấy hoạt động xuất khẩu gạo qua từng thị trường có nhiều biến đổi, cụ thể là:
Thị trường philippines, Malaysia, Nước úc khơng cịn nhập khẩu gạo của
công ty sau năm 2007, nguyên nhân là do cạnh tranh giữa các đối thủ bản xứ về
giá cả lẫn chất lượng, sức cạnh tranh của công ty kém dẫn đến mất thị trường Hong kong là một thị trường có lượng nhập khẩu khá cao nhưng không
đều đặn năm 2007 sản lượng xuất khẩu là 450 tấn với kim ngạch đạt được là
2.283.192 nghìn đồng, năm 2008 khơng nhập khẩu, đến năm 2009 nhập khẩu trở lại với sản lượng 122 tấn kim ngạch đạt được là 1.188.348 nghìn đồng. Ngun
nhân do đây là những thị trường khó tính do đó địi hỏi cần phải tốn nhiều thời
gian, vốn để đầu tư mở rộng và giữ vững.
Thị trường Thái Lan năm 2007 khơng có nhập khẩu, nhưng đến năm 2008 thị trường mới có nhu cầu nhưng đến năm 2009 thì sản lượng và kim ngạch giảm xuống. Nguyên nhân do Thái Lan là nước cũng xuất khẩu gạo và cũng là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của mình nên nhu cầu nhập khẩu của Thái Lan trong tương lai giảm.
Thị trường Singapore năm 2007 nhập khẩu với sản lượng 1.564 tấn với kim ngạch đạt được là 7.292.496 nghìn đồng, nhưng đến năm 2008 giảm mạnh chỉ còn 100 tấn với kim ngạch là 654.605 nghìn đồng và đến năm 2009 thì khơng cịn nhập khẩu gạo của cơng ty nữa. Ngun nhân do nhu cầu giảm thấp, dẫn đến việc xuất khẩu giảm sút.
Ngồi ra cơng ty còn xuất khẩu ủy thác cho Tổng công ty lưong thực Miền Nam, công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu Kiên Giang, công ty
lương thực Long An, công ty cổ phần GENTRACO, công ty Vĩnh Phát và công
ty du lịch thương mại An Giang. Qua bảng số liệu ta thấy công ty ủy thác xuất khẩu chủ yếu cho Tổng công ty lương thực Miền Nam. .