3.6.2 .Khó khăn
4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT
năm 2008 và 2009 chủ yếu là xuất khẩu gạo đặc sản.
4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO XUẤT KHẨU GẠO
4.3.1. Phân tích hoạt động thu mua
Hoạt động xuất khẩu gạo chịu ảnh hưởng bởi nhiều nguyên nhân, từ nguyên nhân chủ quan đến nguyên nhân khách quan và thị trường thu mua cũng là một trong các nguyên nhân tác động đến doanh thu, sản lượng xuất khẩu, bởi vì nếu thị trường thu mua với giá cao, chất lượng kém sẽ ảnh hưởng đến việc chế biến, tiêu thụ làm cho doanh thu cũng như sản lượng giảm.
Phân tích thị trường thu mua nhằm tìm ra thị trường nào cung cấp nguồn nguyên liệu tốt nhất, có chất lượng cao, giá thành thấp, thị trường nào là thị
trường chính, cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho công ty, thị trường nào có nguồn
nguyên liệu chất lượng chưa cao hay chưa ổn định qua các năm từ đó có những kế hoạch thu mua nguyên liệu từng thị trường để phục vụ cho tiêu thụ được tốt
hơn.
Bảng 9: Thu mua nguyên liệu ở từng thị trường
2007 2008 2009 Thị trường Sản lượng (tấn) Tỷ trọng % Sản lượng (tấn) Tỷ trọng % Sản lượng (tấn) Tỷ trọng % Cờ Đỏ 3.493,64 8,82 11.339,99 60,13 6.541,44 51,92 Thới Lai 33.607,08 84,88 3.877,29 20,56 5.663,10 44,95 Tân Thành 2.491,55 6,29 3.642,17 19,31 395,35 3,14 Tổng 39.592,27 100,00 18.859,46 100,00 12.599,85 100,00 (Nguồn: Phịng kế tốn – tài chính năm 2007, 2008, 2009)
Hình 4: Thu mua nguyên liệu ở từng thị trường 0,00 10.000,00 20.000,00 30.000,00 40.000,00 S ả n l ư ợ n g (t ấ n ) 2007 2008 2009 Cờ Đỏ Thới Lai Tân Thành Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy hoạt động thu mua của công ty giảm qua các
năm, năm 2007 là 39.592,27 tấn giảm xuống còn 18.859,46 tấn năm 2008 và tiếp
tục giảm đến năm 2009 còn 12.599,85 tấn. Nguyên nhân làm cho sản lượng thu mua giảm qua các năm là do sản lượng xuất khẩu giảm nên hoạt động thu mua phục vụ cho xuất khẩu cũng giảm theo.
Trong đó thị trường Thới lai và Cờ Đỏ là thị trường chính, thị trường chủ
lực của cơng ty do đó cơng ty cần phải có những chính sách ưu đãi đối với thị
trường này như cam kết cộng tác lâu dài, thanh toán tiền trước thời hạn… để giữ
vững thị trường đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu. Bên cạnh đó thị trường Tân Thành là thị trường có nhiều tiềm năng phát triển với nguồn nguyên liệu phong phú, giá thành phải chăng, chất lượng đảm bảo nên cần phải giữ vững và mở rộng thêm thị trường mới để tăng sản lượng cung cấp trong tương lai. Qua phân tích cơng ty cần phải có những kế hoạch thu mua nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu được tốt hơn, thu mua nguyên liệu ở những thị trường đảm bảo chất lượng tốt nhất, giá cả hấp dẫn nhưng đồng thời cần mở rộng thêm một số thị trường mới để đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu được kịp thời, đầy đủ và đảm bảo.
4.3.2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của sản lượng và giá cả đến doanh thu xuất khẩu gạo. xuất khẩu gạo.
Bảng 10: Ảnh hưởng của sản lượng và giá cả đến doanh thu xuất khẩu năm 2008 so với năm 2007
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài chính năm 2007, 2008, 2009)
- Gọi Q là tổng doanh thu xuất khẩu a là sản lượng sản phẩm
b là giá cả sản phẩm Ta có: Q = a * b
- Tổng doanh thu xuất khẩu năm 2008: Q2008 = a2008 * b2008
= 16.503.950 * 9,941
= 164.069.906 nghìn đồng
- Tổng doanh thu xuất khẩu năm 2007: Q2007 = a2007 * b2007
= 38.657.350 * 4,862 = 187.936.313 nghìn đồng - Xác định đối tượng phân tích: ΔQ = Q2008 – Q2007 = 164.069.906 -
187.936.313 = - 23.866.407 nghìn đồng. * Phân tích các nhân tố ảnh hưởng.
- Ảnh hưởng bởi nhân tố sản lượng sản phẩm:
Δa = a2008b2007 – a2007b2007 = - 107.700.820 nghìn đồng
Vậy do sản lượng sản phẩm năm 2008 so với năm 2007 giảm 22.153.400
Kg nên đã làm cho doanh thu xuất khẩu giảm 107.700.820 nghìn đồng.
- Ảnh hưởng bởi nhân tố giá cả sản phẩm:
Δb = a2008b2008 – a2008b2007 = 83.834.413 nghìn đồng
Vậy do giá cả sản phẩm năm 2008 so với năm 2007 tăng 5,079 nghìn
đồng/kg nên đã làm cho doanh thu xuất khẩu tăng 83.834.413 nghìn đồng.
Chỉ tiêu 2007 2008 Chênh lệch
Sản lượng
(Kg) 38.657.350 16.503.950 -22.153.400
Giá cả
* Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: - Nhân tố làm tăng doanh thu:
Giá cả sản phẩm: 83.834.413 nghìn đồng - Nhân tố làm giảm doanh thu:
Sản lượng sản phẩm: - 107.700.820 nghìn đồng
- 23.866.407 nghìn đồng
Đúng bằng đối tượng phân tích Bảng 11: Ảnh hưởng của sản lượng và giá cả đến doanh thu xuất khẩu năm 2009 so với năm 2008
(Nguồn: Phòng kế tốn – tài chính năm 2007, 2008, 2009)
- Gọi Q là tổng doanh thu xuất khẩu a là sản lượng sản phẩm
b là giá cả sản phẩm Ta có: Q = a * b
- Tổng doanh thu xuất khẩu năm 2009: Q2009 = a2009 * b2009
= 9.238.000 * 7,136 = 65.921.814 nghìn đồng - Tổng doanh thu xuất khẩu năm 2008: Q2008 = a2008 * b2008
= 16.503.950 * 9,941
= 164.069.906 nghìn đồng
- Xác định đối tượng phân tích: ΔQ = Q2009 – Q2008 = 65.921.814 - 164.069.906 = - 98.148.092 nghìn đồng.
* Phân tích các nhân tố ảnh hưởng.
- Ảnh hưởng bởi nhân tố sản lượng sản phẩm:
Δa = a2009b2008 – a2008b2008 = - 72.232.631 nghìn đồng Chỉ tiêu 2008 2009 Chênh lệch Sản lượng (Kg) 16.503.950 9.238.000 -7.265.950 Giá cả (1000đ/kg) 9,941 7,136 -2,805
Vậy do sản lượng sản phẩm năm 2009 so với năm 2008 giảm 7.265.950
Kg nên đã làm cho doanh thu xuất khẩu giảm 72.232.631 nghìn đồng.
- Ảnh hưởng bởi nhân tố giá cả sản phẩm:
Δb = a2009b2009 – a2009b2008 = - 25.915.461 nghìn đồng
Vậy do giá cả sản phẩm năm 2009 so với năm 2008 giảm 2,805 nghìn
đồng/kg nên đã làm cho doanh thu xuất khẩu giảm 25.915.461 nghìn
đồng.
* Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: - Nhân tố làm giảm doanh thu:
Giá cả sản phẩm: - 25.915.461 nghìn đồng Sản lượng sản phẩm: - 72.232.631 nghìn đồng
- 98.148.092 nghìn đồng.
Đúng bằng đối tượng phân tích 4.3.3. Phân tích tốc độ lưu chuyển của mặt hàng gạo
Phân tích để xác định tốc độ lưu chuyển của mặt hàng gạo xuất khẩu là
nhanh hay chậm, tốt hay xấu để từ đó tìm ra những biện pháp tốt nhất nhằm thúc
đẩy quá trình xuất khẩu diễn ra nhanh chóng, tránh ứ đọng vốn để nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn cho công ty.
Bảng 12: Tốc độ lưu chuyển của mặt hàng gạo xuất khẩu
Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009
Doanh thu xuất khẩu 1000đ 187.936.313 164.069.906 65.921.814
Tồn kho bình quân 1000đ 615.016 14.614.586 22.462.467
Số ngày lưu chuyển Ngày 1,18 32,07 122,67
Số vòng lưu chuyển Vòng 305,58 11,23 2,93
( Nguồn: Phịng kế tốn – tài chính năm 2007, 2008, 2009)
Qua bảng số liệu cho thấy số ngày luân chuyển tăng qua các năm từ 1
ngày năm 2007 tăng lên 32 ngày năm 2008 và tiếp tục tăng lên 123 ngày năm 2009. Nguyên nhân là do mức dự trữ bình quân tăng trong khi đó doanh thu xuất khẩu giảm dần, nên số ngày luân chuyển tăng.
Ngược lại với số ngày luân chuyển, số vòng luân chuyển giảm từ 306
3 vòng. Nguyên nhân là do hoạt động xuất khẩu giảm dần, tồn kho tăng lên làm cho tốc độ lưu chuyển chậm dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn.
Từ phân tích trên cho thấy hoạt động xuất khẩu có xu hướng chậm lại mặc
dù đã mở rộng thêm nhiều thị trường nhưng vẫn còn nhiều khó khăn thách thức,
mặt hàng lúa gạo dự trữ thừa sức phục vụ cho xuất khẩu, thừa sức đáp ứng kịp thời cho nhu cầu của khách hàng nhưng như thế chưa phải là tốt vì nếu dự trữ nhiều mà khơng xuất ra được sẽ dẫn đến tình trạng tồn kho nhiều và ứ đọng vốn,
chi phí lưu trữ cao, do đó địi hỏi phải tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả xuất khẩu để công ty ngày càng phát triển.