Phƣơng phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu điều tra, đánh giá các mô hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm cơ sở lựa chọn loài cây trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc (Trang 42 - 95)

2.4.1. Phương phỏp tiếp cận

Phƣơng phỏp tiếp cận chớnh của đề tài là theo tài liệu và tự nghiờn cứu. Kế thừa và sử dụng cỏc thụng tin, tài liệu, mụ hỡnh rừng trồng khảo nghiệm và trồng sản xuất đó cú để phõn tớch, đỏnh giỏ và lựa chọn. Điều tra khảo sỏt thực địa để bổ sung cỏc thụng tin nhằm phõn loại lập địa, xỏc định cỏc mục đớch trồng và chọn cỏc loài cõy thớch hợp cho cỏc mục đớch trồng rừng khỏc nhau. Sử dụng cỏc phƣơng phỏp sinh thỏi thực nghiệm để tỡm hiểu bổ sung về yờu cầu sinh thỏi cỏc loài cõy.

Hỡnh 2.1: Sơ đồ biểu diễn phƣơng phỏp tiến hành chọn loài cõy trồng rừng

Dự bỏo chung về nhu cầu của xó hội

đối với rừng

Cụ thể húa cỏc mục đớch trồng rừng cho

lập địa cụ thể

Điều kiện sinh thỏi trờn lập địa cụ thể Yờu cầu sinh thỏi

của cỏc loài quan tõm

Xỏc định danh mục cỏc loài hay tổ thành cỏc loài

thớch hợp với lập địa theo quan điểm khoa học

tự nhiờn

Lựa chọn cỏc loài hay tổ thành cỏc loài thớch hợp nhất cho một lập địa cụ thể để đỏp ứng những nhu cầu

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 39

Sử dụng phƣơng phỏp phỏng vấn cú sự tham gia (đối với cỏc đối tƣợng khỏc nhau: chuyờn gia về chuyờn mụn, chuyờn gia quản lý và ngƣời dõn) để tỡm hiểu cỏc sở thớch (mức độ ƣa chuộng của cỏc loài) cho những mục đớch trồng rừng khỏc nhau (chủ yếu là mục đớch trồng rừng kinh tế). Sơ đồ tiếp cận để tiến hành lựa chọn cõy trồng đƣợc trỡnh bày ở hỡnh 2.1.

2.4.2. Phương phỏp và kỹ thuật ỏp dụng cho từng nội dung nghiờn cứu

Hỡnh 2.2. Mụ tả sơ đồ nghiờn cứu của đề tài từ cỏc bƣớc khảo sỏt,thu thập số liệu đến phõn tớch, đỏnh giỏ rỳt ra cỏc bài học và đề xuất tập đoàn cõy trồng và cỏc biện phỏp kỹ thuật.

thu thập thụng tin

khảo sỏt

Hỡnh 2.2. Sơ đồ phƣơng phỏp thu thập số liệu và đỏnh giỏ để lựa chọn cõy trồng rừng gỗ lớn

Điều tra đỏnh giỏ thực trạng rừng trồng gỗ lớn, mọc

nhanh

Thu thập, phõn tớch tài liệu thứ cấp

Chọn địa điểm, điều tra khảo sỏt hiện trƣờng

trƣờng Bức tranh hiện trạng Đỏnh giỏ kết quả rừng trồng Cỏc nguyờn nhõn thành cụng và thất bại Tỏc động của cỏc yếu tố: kỹ thuật, giống chớnh sỏch… Bài học kinh nghiệm, mụ hỡnh thành cụng Đề xuất cỏc giải phỏp phỏt triển rừng trồng gỗ lớn Tổng hợp kết quả đỏnh giỏ Kết quả:  Bỏo cỏo phõn tớch Danh lục cỏc loài cõy trồng rừng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 40

* Phƣơng phỏp phõn chia và đỏnh giỏ lập địa

Để phõn loại kiểu lập địa trồng rừng gỗ lớn mọc, nhanh, cho vựng sinh thỏi nghiờn cứu lựa chọn, chỳng tụi đó dựa chủ yếu vào cỏc nhúm nhõn tố sau đõy:

1. Nhúm nhõn tố địa hỡnh: bao gồm hai nhõn tố: dạng địa hỡnh và cấp độ dốc. Chỳng tụi chỉ lựa chọn 3 dạng địa hỡnh chớnh đú là: địa hỡnh nỳi (N), địa hỡnh cao nguyờn và đồi (Đ) và địa hỡnh trủng hoặc bỡnh nguyờn (T). Độ dốc đƣợc chia thành 3 cấp: <10o

(d1): tƣơng đối bằng phẳng, ớt chia cắt; 10- 25o (d2): phõn húa và chia cắt trung bỡnh; và >25o (d3): phõn húa và chia cắt mạnh. Tổng hợp dạng địa hỡnh và cấp độ dốc, cú cỏc kiểu địa hỡnh sau đõy:

Bảng 2.1. Phõn loại cỏc kiểu địa hỡnh Dạng địa hỡnh Độ dốc Nỳi (N) Cao nguyờn, đồi (Đ) Trũng, bỡnh nguyờn (T) <10o d1 Nd1 Đd1 Td1 20-25o d2 Nd2 Đd2 Td2 >25o d3 Nd3 Đd3 Td3

2. Nhúm nhõn tố khớ hậu: điều kiện khớ hậu đƣợc phản ỏnh tổng hợp ở chế độ nhiệt ẩm ảnh hƣởng quyết định đến quỏ trỡnh sinh trƣởng của cõy trồng. Khớ hậu liờn quan chặt chẻ với dạng địa hỡnh, lƣợng mƣa, chế độ nhiệt. Để đơn giản, chỳng tụi chỉ quan tõm đến chế độ ẩm của đất. Vỡ đõy là một chỉ tiờu phản ỏnh tƣơng đối tổng hợp cỏc nhõn tố khớ hậu của cỏc kiểu lập địa, nú phụ thuộc vào lƣợng mƣa bỡnh quõn năm, chế độ chiếu sỏng và bức xạ dẫn đến bốc hơi tạo thành chỉ số ẩm khỏc nhau của cỏc thỏng trong năm. Chế độ ẩm của đất đƣợc chia thành 3 cấp với cỏc đặc trƣng sau đõy:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 41 Bảng 2.2. Phõn cấp chế độ ẩm của đất Ký hiệu Chế độ ẩm Chế độ nhiệt Nhiệt độ bỡnh quõn thỏng lạnh nhất Lƣợng mƣa Số thỏng khụ (thiếu ẩm) a1 Ẩm Phong phỳ, tổng tớch ụn >8000oC/năm 16-18oC >2000 mm <2 a2 Trung bỡnh Phong phỳ, tổng tớch ụn >8000oC/năm 16-18oC 1600- 2000mm 2-3 a3 Khụ Núng >9000oC/năm >18oC <1600mm >3 1. Nhúm nhõn tố đất (thổ nhƣỡng): nhúm đất đƣợc phõn chia trờn 3 nhúm đất rừng chớnh là: đất feralit (F), đất feralit mựn (FH) và đất mựn (H) kết hợp với nền vật chất hỡnh thành cỏc nhúm đất chớnh, bao gồm: mac-ma chua (a), mac-ma kiềm (k), trầm tớch và biến chất cú kết cấu mịn (s), trầm tớch và biến chất cú kết cấu thụ (q), đỏ vụi và biến chất của đỏ vụi (v) và phự sa cổ (o). Tổng hợp lại ta cú cỏc nhúm đất rừng nhƣ sau:

Bảng 2.3. Phõn loại cỏc nhúm đất Nhúm đất chớnh Nền vật chất Đất feralit (F) Đất feralit mựn (FH) Đất mựn (H) Mac-ma chua (a) Fa FHa Ha Mac-ma kiềm (k) Fk FHk Hk Trầm tớch và biến chất mịn (s) Fs FHs Hs Trầm tớch và biến chất thụ (q) Fq FHq Hq Đỏ vụi và biến chất của đỏ vụi (v) Fv FHv Hv Phự sa cổ (o) Fo Fho Ho

2. Nhúm nhõn tố thảm thực vật: đƣợc phõn thành hai nhúm chớnh: rừng ngốo kiệt (cũn rừng) và đất trống (vừa mới mất rừng). Nhúm cũn rừng chỉ chỳ ý đến cỏc trạng thỏi rừng nghốo kiệt đƣợc phộp cải tạo để trồng rừng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 42

kinh tế (cỏc trạng thỏi rừng khỏc khụng xem xột trong đề tài này). Nguồn gốc hỡnh thành rừng nghốo kiệt và đất trống cũn tớnh chất đất rừng sẽ đƣợc phõn biệt thụng qua kiểu rừng khớ hậu thổ nhƣỡng, bao gồm cỏc loại: Rừng lỏ rộng thƣờng xanh và nửa rụng lỏ (X), rừng lỏ rộng rụng lỏ theo mựa hay rừng khộp (R), và rừng lỏ kim (K). Cỏc trạng thỏi rừng nghốo kiệt đƣợc phõn thành cỏc loại: rừng gỗ nghốo kiệt (1) rừng tre nứa (2) và rừng hỗn giao tre nứa (3); riờng trạng thỏi đất trống khụng cũn rừng đƣợc ký hiệu là (0). Tổng hợp lại ta cú cỏc trạng thỏi thực vật nhƣ sau:

Bảng 2.4. Phõn loại thực bỡ Trạng thỏi

Nguồn gốc

Đất trống nghốo kiệt Rừng gỗ Rừng tre nứa Rừng hỗn giao (0) (1) (2) (3) Rừng lỏ rộng thƣờng

xanh và nửa rụng lỏ (X) X0 X1 X2 X3 Rừng lỏ rộng rụng lỏ theo

mựa=rừng khộp (R) R0 R1

Rừng lỏ kim (K) K0 K1 K2 K3

Phối hợp cỏc nhõn tố từ bảng 2.1 đến 2.4 ta sẽ cỏc ĐVLĐ khỏc nhau, về mặt lý thuyết sẽ cú đến 4.860 ĐVLĐ. Tuy nhiờn, trờn thực tế rất nhiều tổ hợp lý thuyết sẽ khụng tồn tại và số đơn vị lập địa sẽ ớt hơn cỏc tổ hợp lý thuyết này. Cuối cựng, mỗi ĐVKĐ sẽ đƣợc ký hiệu theo tờn phối hợp của cỏc ký hiệu trong cỏc bảng trờn. Vớ dụ: Nd1a1FaR0 cú nghĩa là: Đất trống cũn tớnh chất đất rừng cú nguồn gốc từ rừng lỏ rộng thƣờng xanh hoặc nửa rụng lỏ, nhúm đất feralit phỏt triển trờn mac-ma chua, ẩm, địa hỡnh nỳi, tƣơng đối bằng phẳng (độ dốc <10o

).

*Phƣơng phỏp điều tra, đỏnh giỏ cỏc mụ hỡnh trồng rừng gỗ lớn hiện cú

Bƣớc 1: Tiếp cận cỏc tài liệu thứ cấp (niờn giỏm thống kờ, bỏo cỏo hàng năm, bỏo cỏo chuyờn đề, …) và phỏng vấn để thu thập số liệu về danh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 43

mục cỏc loài cõy trồng rừng gỗ lớn, qui mụ diện tớch, cỏc thụng tin về sinh trƣởng, kỹ thuật trồng theo cỏc cấp: vựng, tỉnh, và đơn vị doanh nghiệp.

Bƣớc 2: Khảo sỏt thực địa để đỏnh giỏ rừng trồng theo cỏc mụ hỡnh cụ thể trờn cơ sở lập ụ tiờu chuẩn tạm thời. 500 m2/ụ đo đếm. Số lƣợng ụ đo đếm trờn 30 ụ cho mỗi loại mụ hỡnh.

Bƣớc 3: Phõn tớch đỏnh giỏ để lựa chọn danh mục cỏc loài cõy dự tuyển và cỏc dạng lập địa chủ yếu theo phƣơng phỏp chuyờn đề.

+ Phương phỏp lập ụtc: dựng địa bàn cần tay và thƣớc dõy thiết lập cỏc

ụtc, sai số khộp gúc đảm bảo độ chớnh xỏc < 1/200. Tại mỗi điểm nghiờn cứu đề tài tiến hành lập ụtc điển hỡnh tạm thời, diện tớch mỗi ụtc là 500m2

(20x 25m).

+ Điều tra sinh trưởng: đo toàn bộ D, H, Dt những cõy trong ụ, dựng

thƣớc dõy để đo D1.3 và thƣớc banme để đo Do. Dựng thƣớc đo cao (Vertex IV) để đo chiều cao vỳt ngọn (Hvn), chiều cao dƣới cành dựng thƣớc đo cao hoặc sào cú gắn thƣớc dõy và đƣờng kớnh tỏn dựng thƣớc dõy.

Dung lƣợng mẫu điều tra tỡnh hỡnh sinh trƣởng của cỏc loài theo lập địa đƣợc tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 2.5. Dung lƣợng mẫu điều tra

TT Loài điều tra

Số lƣợng ụtc trong vựng

Tõy Bắc Đụng bắc Tổng

1 Trỏm trắng 6 6

2 Keo tai tƣợng 6 6 12

3 Re hƣơng 6 6 4 Re gừng 6 6 5 Mỡ 7 7 6 Xoan đào 6 6 7 Sồi phảng 6 6 Tổng cộng 18 31 49

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 44

+ Nghiờn cứu cỏc đặc điểm đất đai: Tại mỗi khu vực nghiờn cứu tiến

hành đào 1 phẫu diện đất, mụ tả và lấy mẫu đất về phõn tớch.

2.4.3. Phương phỏp xử lý số liệu

Số liệu đƣợc lƣu giữ trờn giấy (bản gốc) và file excel và Mapinfor. Xử lý số liệu bằng cỏc phƣơng phỏp thống kế, phõn tớch phƣơng sai, mụ hỡnh tƣơng quan hồi qui với sự trợ giỳp của cỏc phần mền Excel, SPSS 13.0

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 45

CHƢƠNG 3

KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÙNG NGHIấN CỨU 3.1. Khỏi quỏt cỏc đặc điểm tự nhiờn của vựng nghiờn cứu

3.1.1. Địa hỡnh

Miền nỳi phớa bắc đƣợc chia làm hai tiểu vựng: Tõy bắc và Đụng bắc.

Tõy Bắc: bao gồm cỏc tỉnh Hũa Bỡnh, Sơn La, Điện Biờn và Lai Chõu cú cấu trỳc địa hỡnh chia cắt rất phức tạp với biờn độ biờn động về độ cao trờn mặt biệt rất lớn từ điểm cao nhất là đỉnh Fanxifăng (3.143m) đến điểm thấp nhất là lồng hồ sụng Đà (50m). Nằm giữa vựng là một hệ thống cỏc cao nguyờn nhƣ Tà Phỡnh, Sớn Chải, Nà Sản, Mộc Chõu,…Nằm cao nhất là cao nguyờn Tà Phỡnh 1.400-1.600m với một vài đỉnh nỳi cao đến 1.900 m, Cao nguyờn Sớn Chải nằm kề soong Đà nhƣng cũng cú đồ cao tới 1000m. Hai cao nguyờn này cú cấu trạo địa chất khỏ phức tạp với nền đỏ vụi thuộc kỷ Cambri, kỷ Silua và một số thuộc kỷ Đề vụn, carbon và pecmi. Xen kẻ với đỏ vụi cũn cú Quắc xớt, Aloclorit, cuội kết, spilớt, diaba, foocphilit và diệp thạch sột. Vƣợt qua thung lũng Tuần Giỏo là cao nguyờn Sơn La-Nà Sản cú độ cao khoảng 600-700 m. Trờn bề mặt cao nguyờn cũn sút lại nhiều nỳi đỏ vụi, diện tớch bằng khụng lớn. Cao nguyờn Mộc Chõu là phần cuối của hệ thống cỏc cao nguyờn vựng Tõy Bắc cú độ cao trờn 1000m tƣơng đối bằng phẳng, cấu tạo bằng đỏ vụi kỷ Trias hoặc Đề vụn. Tõy Bắc cú 3 hệ thống nỳi cao đú là: (i) Dóy Hoàng Liờn Sơn nằm ở phớa đụng với đỉnh cao nhất là Fanxifăng, thấp dần theo hƣớng đụng nam dài gần 180 km, đƣợc phõn thành 3 đoạn: Fanxifăng, Pu Luụng và Tà Phỡnh. Cỏc đỉnh thuộc dóy nỳi này cú hỡnh răng cƣa sắc nhọn, phần đầu đƣợc cấu tạo bởi đỏ granớt, phần cũn lại đƣợc cấu tạo bởi đỏ phỳn xuất axớt nhƣ riolit, octụfia. (ii) Hệ thống nỳi phớa tõy giỏp Lào, tuy khụng cao bằng dóy nỳi phớa đụng nhƣng địa hỡnh chia cắt phức tạp, phần

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 46

chớnh của dóy nỳi là biờn giới Việt Lào, cú nhiều nhỏnh chạy ngang ra sụng Đà tạo thành nhiều vựng nhỏ cú đặc trƣng riờng về địa mạo và thủy văn. Hệ thống nỳi này đƣợc cấu tạo bởi nhiều loại đỏ khỏc nhau chủ yếu là trầm tớch nhƣ cuội kết, sa thạch, alorụlit, đỏ phiến foocphyrit và riolit. (iii) Hệ thống nỳi biờn giới Việt Trung ở phớa bắc là dóy Pusilung cú độ cao chẳng kộm dóy Hoàng Liờn Sơn mấy, xấp xĩ 2.900-3000 m. Đõy là thƣợng nguồn của cỏc sụng suối lớn nhƣ Nậm Bum, Nậm Cum…, đƣợc cấu tạo bởi đỏ granit biotit và granit hai mica.

Đụng Bắc: bao gồm cỏc tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thỏi Nguyờn, Bắc Cạn, Yờn Bỏi, Lào Cai, Tuyờn Quang, Phỳ Thọ và Vĩnh Yờn. Địa hỡnh tiểu vựng Đụng bắc cú thể chia thành hai khu vực:

* Khu vực phớa tõy: địa hỡnh cú nhiều nỳi cao xen nhiều thung lũng sõu, hƣớng nỳi chủ yếu là Tõy bắc-Đụng nam. Ba thung lũng sụng Thao, sụng Chảy, sụng Lụ đƣợc ngăn cỏch bởi cỏc dóy nỳi dài và cao là Hoàng Liờn Sơn, Con Voi, Kiờu Liờu Ti, Pia Piooc-Tam Đảo đó tạo thành một địa thế độc đỏo đƣợc gọi là “vựng thung lũng của cỏc thung lũng”. Cú thể núi khu vực này cú kiến tạo địa chất trẻ nhƣng cú nền vật chất tạo đỏ rất cổ. Đỏ Macma axớt thƣờng tập trung thành cỏc khối nỳi cao và trung bỡnh và thƣờng nằm bờn rỡa của khu vực này nhƣ cỏc khối tõy Cụn Lĩnh, Pan Xi Păng và Tam Đảo. Cỏc đỏ trầm tớch và biến chất tập trung ở bờn dƣới cỏc khối nỳi cao và trung bỡnh thuộc địa hỡnh đồi nỳi thấp trong đú phiến thạch Mica chiếm một diện tớch đỏng kể.

* Khu vực phớa đụng: khụng cú nỳi cao, ớt nỳi trung bỡnh, nhiều mỏng trũng, bồn địa và đồi thấp. Cỏc dóy nỳi thấp và trung bỡnh cú lƣng quay về phớa đụng, bụng hƣớng về phớa tõy và chụm đầu vào dóy nỳi Tam Đảo. Do cỏch sắp xếp của hƣớng nỳi nhƣ vậy mà chế độ nhiệt và chế độ mƣa ẩm khụng thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp. Kiến tạo địa chất đơn giản nhƣng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 47

lại cú nền vật chất tạo đất rất cổ. Khu vực đồi nỳi thấp dƣới 700 m chủ yếu đƣợc cấu tạo bởi cỏc loại đỏ trầm tớch và biến chất màu đỏ kỷ Jura-Creta, gồm cỏc loại Phiến thạch sột, Alơrolit, Sa thạch và một diện tớch khỏ lớn đỏ vụi và biến chất của nú. Dóy nỳi Pia Piooc- Tam Đảo ở phớa tõy, dóy Cao Xiờm, Chõu lónh ở phớa bắc và đụng bắc cú độ cao từ 700-1700m đƣợc cấu tạo bởi nhúm đa phỳn xuất tớnh chất chua nhƣ granit, riolit. Nỳi đỏ vụi trong vựng cú tuổi Đevon-Cỏc bon bao chiếm một vựng rộng lớn với độ cao 500-700 m và cú nhiều thung lũng karst. Dóy nỳi thuộc cỏnh cung Đụng Triều đƣợc cấu tạo chủ yếu bằng đỏ trầm tớch alơrolit, sa thạch, cuội kết, acgilit và phiến tạch sột cú chứa than ngăn cỏch với biển bởi thềm phự sa cổ.

3.1.2. Khớ hậu thủ văn

Tõy bắc: nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới, nhƣng do đƣợc bao bọc bởi nỳi cao và cao nguyờn nờn khớ hậu cú nhiều điểm riờng biệt khỏc với cỏc vựng khỏc trong nƣớc. Sự ảnh hƣởng của của cỏc khối khụng khớ nhiệt đới biển và xớch đạo tƣơng đối ớt nhƣng lại chịu ảnh hƣởng nhiều của giú Lào tƣơng phản với giú mựa đụng nam. Phớa đụng bắc chịu ảnh hƣởng nhiều của giú mựa đụng bắc trong khi phớa tõy và tõy nam lại chịu ảnh hƣởng của giú Lào.

Chế độ nhiệt cao hơn ở cỏc vựng xung quanh từ 1-2oC, biờn độ nhiệt giao động thấp thƣờng dƣới 10oC. Chế độ mƣa phõn húa rừ rệt hơn chế độ nhiệt và bị chi phối mạnh bởi địa hỡnh chia cắt; một số nơi cú lƣợng mƣa thấp nhƣ ở Yờn Chõu (<1200mm/năm), sụng Mó (<1300mm/năm) cũn ở những nơi khỏc lƣợng mƣa tƣơng đối phong phỳ. Lƣợng mƣa tăng dần theo vĩ độ và giảm dần từ đụng sang tõy.

Đụng bắc: khớ hậu đụng bắc cú cỏc nột lớn nhƣ cú mựa đong lạnh, mựa mƣa bóo vào mựa hố và ớt mƣa vào mựa đụng xuõn, mựa đụng phớa tõy ấm

Một phần của tài liệu điều tra, đánh giá các mô hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm cơ sở lựa chọn loài cây trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc (Trang 42 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)