Cỏc nghiờn cứu về kỹ thuật lõm sinh nhằm nõng cao năng suất và

Một phần của tài liệu điều tra, đánh giá các mô hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm cơ sở lựa chọn loài cây trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc (Trang 32 - 33)

và sinh trưởng tăng nhanh rừng trồng

Biện phỏp kỹ thuật tỏc động đầu tiờn trong trồng rừng là chớnh là phƣơng phỏp làm đất. Ngoài những nghiờn cứu làm đất thủ cụng trƣớc kia, xu hƣớng hiện nay đƣợc cỏc nhà lõm sinh quan tõm đú là ỏp dụng cơ giới trong làm đất. Trong nghiờn cứu của Đỗ Đỡnh Sõm và cộng sự (2001), thụng qua thớ nghiệm cày ngầm để trồng rừng Bạch đàn Uro trờn đất thoỏi hoỏ ở Phự Ninh - Phỳ Thọ cho thấy sau 8 năm tuổi năng suất cõy đứng cú thể đạt 16 m3/ha/năm, nhƣng nơi làm đất bằng thủ cụng chỉ đạt 5 m3/ha/năm. Ngƣợc lại, trờn đất dốc thoỏi hoỏ ở Đụng Nam bộ, Phạm Thế Dũng và cỏc cộng sự (2005) đó thử nghiệm hai phƣơng phỏp làm đất thủ cụng và cơ giới để trồng rừng Keo lai, kết quả cho thấy sinh trƣởng của Keo lai ở phƣơng phỏp làm đất thủ cụng lại tốt hơn phƣơng phỏp làm đất cơ giới sau 3 năm tuổi [22].

Vấn đề nõng cao cụng nghệ thõm canh trồng rừng, sử dụng cõy họ đậu để cải tạo đất và nõng cao sản lƣợng rừng trồng Bồ đề, Bạch đàn, Keo đó đƣợc Hoàng Xuõn Tý và cỏc cộng sự (1996) nghiờn cứu [26]. Đỗ Đỡnh Sõm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 29

và cỏc cộng sự (2001) cũng đó thực hiện đề tài độc lập cấp nhà nƣớc “Nghiờn cứu những vấn đề kỹ thuật lõm sinh nhằm thực hiện cú hiệu quả dự ỏn 5 triệu

ha rừng và hướng tới đúng cửa rừng tự nhiờn”, trong đú đó tập trung nghiờn

cứu năng suất rừng trồng Bạch đàn Urophylla, Bạch đàn trắng (camaldulensis

và tereticornis), Keo tai tƣợng, Keo lai,… tại Vựng trung tõm Bắc Bộ, Đụng

Nam Bộ và Tõy Nguyờn. Nghiờn cứu đó chỉ ra đƣợc cơ sở khoa học cho thõm canh rừng trồng thụng qua cỏc biện phỏp tỏc động: làm đất, bún phõn, phƣơng thức trồng và kỹ thuật trồng,… Kết quả là nhờ cỏc biện phỏp kỹ thuật tỏc động đó nõng cao năng suất trồng rừng vƣợt xa so với trƣớc đõy.

Nghiờn cứu của Đỗ Đỡnh Sõm (2001) đó bố trớ 14 cụng thức bún phõn khỏc nhau cho Keo lai trờn đất phự sa cổ ở Đụng Nam bộ, sau 2 năm tuổi cho thấy Keo lai sinh trƣởng tốt nhất ở những cụng thức bún từ 150-200 g NPK kết hợp 100 g phõn vi sinh, trữ lƣợng cõy đứng cú thể đạt tới 26 m3/ha/năm. Nguyễn Đỡnh Hải (2003) đó bố trớ 8 cụng thức bún lút khỏc nhau cho 3 giống Thụng caribeae (P. caribeae var bahamensis; P. caribeae var hondurensis và P. caribeae var hondurensis) trờn đất nghốo xấu ở Cẩm Quỳ (Hà Tõy), kết quả cho thấy từ 14-36 thỏng tuổi cả 3 giống Thụng trờn đều sinh trƣởng tốt ở cụng thức bún phõn 200g P205/gốc.

Một phần của tài liệu điều tra, đánh giá các mô hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm cơ sở lựa chọn loài cây trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc (Trang 32 - 33)