Sự cạnh tranh về khụng gian sinh trưởng và mật độ tối ưu

Một phần của tài liệu điều tra, đánh giá các mô hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm cơ sở lựa chọn loài cây trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc (Trang 79 - 81)

Để tồn tại, sinh trƣởng và phỏt triển, bất kỳ loài cõy nào cũng phải đỏp ứng cỏc nhu cầu về ỏnh sỏng, nƣớc và dinh dƣỡng. Khi cõy rừng tập hợp thành quần xó với mật độ lớn trờn một đơn vị diện tớch, chỳng phải cạnh tranh nhau để đỏp ứng cỏc nhu cầu núi trờn, trong đú cạnh tranh về ỏnh sỏng là yếu tố cú tớnh quyết định. Cỏc kết quả nghiờn cứu về cơ chế cạnh tranh cho phộp thấy: (i) Khả năng cạnh tranh của cỏc cõy khụng chỉ phụ thuộc vào năng lực sinh trƣởng nhanh mà cũn phụ thuộc vào nhiều đặc điểm sinh học quyết định đời sống xó hội của chỳng. Ngoài ra, cỏc nguyờn nhõn ngẫu nhiờn khỏc cũng cú một vai trũ quan trọng, thụng qua cỏc sự kiện ngẫu nhiờn, cỏc cõy thống trị cú thể bị hủy diệt để tạo ra cỏc lỗ trống và tạo điều kiện cho cỏc cõy bị chốn ộp cú cơ hội phỏt triển. (ii) Loài cõy càng cú nhu cầu ỏnh sỏng cao thỡ cần

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 76

khụng gian dinh dƣỡng rộng hơn và khi thiếu ỏnh sỏng chỳng nhanh chúng bị đào thải hơn so với cỏc loài cõy chịu búng; nghĩa là chỳng cạnh tranh ỏnh sỏng khốc liệt hơn dẫn đến quỏ trỡnh giảm mật độ càng nhanh. (iii) Trong cựng một loài, cấp đất càng tốt thỡ quỏ trỡnh cạnh tranh càng diễn ra mạnh, quỏ trỡnh khộp tỏn rừng càng nhanh. (iv) Nghiờn cứu về nhu cầu khụng gian sinh trƣởng và ảnh hƣởng của mật độ đến sinh trƣởng của cỏc loài cho thấy cú sự khỏc nhau và phụ thuộc vào đặc tớnh lõm học của cỏc loài. Sự phụ thuộc này cú thể đặc trƣng bằng cỏc số liệu về khụng gian sinh trƣởng bỡnh quõn của cỏc loài trong lõm phần 10 tuổi nhƣ ở bảng 4.7. Cỏc loài cõy trong bảng này đƣợc sắp xếp theo thứ tự giảm dần về nhu cầu khụng gian sinh trƣởng tối ƣu bỡnh quõn của cõy cỏ thể ở tuổi 10 và cho thấy : nếu lấy cõy ƣa sỏng mạnh là Keo tai tƣợng làm cơ sở là 100% thỡ cỏc loài cú nhu cầu về ỏnh sỏng giảm dần sẽ cần khụng gian dinh dƣỡng nhỏ hơn (bằng 56,6 đến 98,3% ).

Bảng 4.7. Khụng gian dinh dƣỡng trung bỡnh của cỏc loài trong lõm phần ở tuổi 10.

TT Loài cõy Khụng gian dinh dƣỡng (m2

)

% so với Keo

tai tƣợng Ghi chỳ 1 Keo tai tƣợng 11,5 100 Ƣa sỏng mạnh 2 Sồi phảng 11,2 97,4 Ƣa sỏng 3 Trỏm trắng 9,6 83,5 Chịubúng nhẹ 4 Xoan đào 9,2 80 Chịu búng nhẹ

5 Mỡ 6,7 58,3 Chịu búng

6 Re hƣơng 6,5 56,6 Chịu búng 7 Re gừng 6,5 56,6 Chịu búng

Từ cỏc số liệu ở bảng 4.7 cú thể xỏc định đƣợc mật độ để rừng trồng cỏc loài cõy liờn quan phỏt triển tối ƣu. Tuy nhiờn, kinh nghiệm cho thấy, trong 7 loài nghiờn cứu, chỉ cú 2 loài Keo tai tƣợng và Mỡ cú thể trồng thuần

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 77

loài thành cụng ; cỏc loài cũn lại thỡ chỉ thành cụng khi trồng hỗn giao với một vài loài khỏc (cú quan hệ tƣơng hỗ dƣơng với chỳng). Đõy cũng là một đặc điểm chƣa đƣợc nghiờn cứu nhiều về đặc tớnh cần sự hỗn giao của cỏc loài cõy bản địa. Mật độ rừng cú tỏc dụng thỳc đẩy hoặc kỡm hóm sinh trƣởng, đặc biệt là sinh trƣởng đƣờng kớnh thõn cõy, mật độ thấp (tức khụng gian dinh dƣỡng lớn) thỡ sinh trƣởng đƣờng kớnh nhanh, cõy đạt kớch thƣớc lớn ; tuy nhiờn cũng cú mặt hạn chế là làm giảm một số chỉ tiờu về hỡnh thỏi và chất lƣợng gỗ rừng trồng.

Một phần của tài liệu điều tra, đánh giá các mô hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm cơ sở lựa chọn loài cây trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)