Mụ hỡnh và kỹ thuật trồng

Một phần của tài liệu điều tra, đánh giá các mô hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm cơ sở lựa chọn loài cây trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc (Trang 82 - 95)

Căn cứ vào kết quả nghiờn cứu về nhu cầu khụng gian sinh trƣởng của cỏc loài để xỏc định mật độ và kỹ thuật thiết lập lõm phần.

- Đối với Keo tai tƣợng, mật độ trồng ban đầu là 1660 cõy/ha. Đến tuổi 5 khi rừng đó khộp tỏn và tỉa thƣa tự nhiờn xẩy ra mạnh do cạnh tranh về ỏnh sỏng, tiến hành tỉa thƣa lần thứ nhất để tận dụng gỗ nguyờn liệu và gỗ củi, cƣờng độ tỉa thƣa khoảng 35%, mật độ chừa lại là 1050 cõy/ha. Tiến hành tỉa thƣa lần thƣa lần 2 vào năm thứ 10 với cƣờng độ khoảng 25%, mật độ chừa lại khoảng 800 cõy/ha để nuụi dƣỡng gỗ lớn và tiến hành khai thỏc chớnh vào tuổi 15. Để cải thiện chất lƣợng gỗ, cần tiến hành tỉa cành vào năm thứ 2 và thứ 3. Sử dụng giống đó đƣợc cụng nhận chất lƣợng tốt và thớch hợp với vựng sinh thỏi và điều kiện lập địa cụ thể. Xử lý thực bỡ, làm đất và bún phõn theo quy trỡnh và cỏc kết quả nghiờn cứu đó đƣợc cụng bố.

- Đối với cõy Mỡ: Xử lý toàn bộ tầng cõy cao của rừng nghốo kiệt, làm đất theo băng và tiến hành trồng tập trung cõy Mỡ với mật độ trồng 2200 cõy/ha. Tiến hành tỉa thƣa 3 lần, lần thứ nhất vào năm thứ 5 với cƣờng độ khoảng 20%, số cõy chừa lại là 1760 cõy/ha; lần thứ 2 vào năm thứ 10 với cƣờng độ 20%, mật độ để lại khoảng 1400 cõy/ha; lần thứ 3 vào năm thứ 15 với cƣờng độ khoảng 30%, mật độ để lại cuối cựng là 980 cõy/ha và khai thỏc chớnh vào năm thứ 20. Kỹ thuật trồng tuõn thủ quy trỡnh đó cú.

- Đối với cõy trỏm trắng, Re hƣơng, Re gừng, Xoan đào và Sồi phảng tiến hành xử lý thực bỡ theo rạch, theo băng và lổ trống tựy tỡnh hỡnh cụ thể của hiện trạng rừng và điều kiện địa hỡnh. Mật độ trồng làm giàu cỏc loài cõy trờn là 600 cõy/ha. Cỏc cõy tỏi sinh tự nuiờn cần nuụi dƣỡng tựy theo nhu cầu ỏnh sỏng của từng loài để xử lý, bảo đảm khụng gian sinh trƣởng tối ƣu cho cỏc loài làm giàu. Đối với Trỏm trắng, giữ mật

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 79

độ lõm phần khoảng 2000 cõy/ha; đối với Re hƣơng và Re gừng giữ mật độ lõm phần khoảng 2200 cõy/ha và đối với Sồi phảng giữ mật độ lõm phần khoảng 1600 cõy/ha. Cuốc hố cục bộ và trồng cõy con cú chiều cao tối thiểu là 0,5m để bảo đảm khụng bỡ thảm thực bị chốn ộp. Trong quỏ trỡnh nuụi dƣỡng, tiến hành chăm súc, luỗng phỏt dõy leo, tỉa thƣa thấu quang… để nõng cao chất lƣợng và cải thiện khụng gian sinh trƣởng tối ƣu cho cỏc loài cõy mục đớch phỏt triển theo mục đớch cung cấp gỗ lớn.

Bảng 4.8. Tổng hợp kỹ thuật lõm sinh cho cỏc loài cõy lựa chọn trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh ở cỏc vựng nghiờn cứu

TT Loài cõy Lập địa Phƣơng thức Kỹ thuật trồng Mật độ (cõy/ha) Kỹ thuật trồng I Vựng Tõy Bắc 1 Trỏm trắng Nd2a2FsX1 Làm giàu theo rạch, theo đỏm 600 Trỏm 1400 cõy rừng tự nhiờn

Cõy con cú chiều cao >0,5m

Td2a1FvX1

2 Keo tai tƣợng

Đd2a2FsXo Thuần loài, tập trung 1660 Tỉa thƣa 2 lần,vào năm thứ 5 và thứ 10, mật độ cuối cựng 800 cõy/ha Đd2a2FvXo 3 Re hƣơng Nd2a2FsX1 Trồng làm giàu theo băng, theo đỏm 600 cõy Rh, và 1600 cõy tự nhiờn Cõy con cú h>0,5m Td2a1FvX1 II Vựng Đụng Bắc 1 Re gừng Đd2a2FsX1 Trồng làm giàu 600 cõy và 1600 cõy tự nhiờn Cõy con cú h>0,5m

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 80

3

Keo tai tƣợng

Td2a2FsXo Thuần loài,

tập trung 1660 Tỉa thƣa 2 lần,vào năm thứ 5 và thứ 10, mật độ cuối cựng 800 cõy/ha Đd2a2FsXo 4

Xoan đào Đd2a2FsX1

Trồng làm giàu 600 Xoan đào và 1400 cõy rừng tự nhiờn

Cõy con cú chiều cao >0,5m 5 Sồi phảng Nd2a1FvX1 Trồng làm giàu 600 Sồi phảng và 1000 cõy rừng tự nhiờn

Cõy con cú chiều cao >0,5m

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 81

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ

Kết luận

1. Giữa lập địa và năng suất rừng trồng cú mối tƣơng quan rất chặt chẽ, mỗi loài cõy thớch ứng mỗi loài lập địa nhất định. Đề tài đó tiến hành phõn loại cỏc dạng lập địa đất trống cũn tớnh chất đất rừng và đất rừng nghốo kiệt cho vựng nghiờn cứu và tiến hành điều tra đỏnh giỏ sinh trƣởng trờn cỏc mụ hỡnh rừng trồng đó cú theo cỏc dạng lập địa đú và rỳt ra cỏc kết luận sau: Ở vựng Tõy bắc, cỏc loài cú triển vọng trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh là Trỏm trắng theo phƣơng thức làm giàu rừng trờn đất rừng thứ sinh nghốo kiệt với luõn kỳ 20 năm, Keo tai tƣợng trờn cỏc lập địa đất trống cũn tớnh chất đất rừng bằng phƣơng thức trồng tập trung thõm canh với luõn kỳ 15 năm và Re hƣơng theo phƣơng thức làm giàu rừng trờn cỏc lập địa đất rừng nghốo kiệt cũn khả năng tỏi sinh tự nhiờn với luõn kỳ 30 năm. Ở vựng Đụng bắc bộ cỏc loài cú triển vọng là Mỡ trờn đất rừng nghốo kiệt khụng cú khả năng tỏi sinh tự nhiờn theo phƣơng thức cải tạo rừng với luõn kỳ 20 năm, Re gừng trờn cỏc lập địa đất rừng nghốo kiệt cũn khả năng tỏi sinh tự nhiờn theo phƣơng thức làm giàu với luõn kỳ 30 năm, Keo tai tƣợng trờn đất trống cũn tớnh chất đất rừng theo phƣơng thức trồng tập trung, thõm canh với luõn kỳ 15 năm, Xoan đào và Sồi phảng trờn đất rừng thứ sinh ghốo kiệt vẫn cũn khả năng tỏi sinh tự nhiờn theo phƣơng thức làm giàu với luõn kỳ 25 năm.

2. Để tồn tại, sinh trƣởng và phỏt triển, bất kỳ loài cõy nào cũng phải đỏp ứng cỏc nhu cầu về ỏnh sỏng, nƣớc và dinh dƣỡng. Khi cõy rừng tập hợp thành quần xó với mật độ lớn trờn một đơn vị diện tớch, chỳng phải cạnh tranh nhau để đỏp ứng cỏc nhu cầu núi trờn, trong đú cạnh tranh về ỏnh sỏng là yếu tố cú tớnh quyết định. Cỏc kết quả nghiờn cứu về cơ chế cạnh tranh cho phộp kết luận: (i) Khả năng cạnh tranh của cỏc cõy khụng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 82

chỉ phụ thuộc vào năng lực sinh trƣởng nhanh mà cũn phụ thuộc vào nhiều đặc điểm sinh học quyết định đời sống xó hội của chỳng. Ngoài ra, cỏc nguyờn nhõn ngẫu nhiờn khỏc cũng cú một vai trũ quan trọng, thụng qua cỏc sự kiện ngẫu nhiờn, cỏc cõy thống trị cú thể bị hủy diệt để tạo ra cỏc lỗ trống và tạo điều kiện cho cỏc cõy bị chốn ộp cú cơ hội phỏt triển. (ii) Loài cõy càng cú nhu cầu ỏnh sỏng cao thỡ cần khụng gian dinh dƣỡng rộng hơn và khi thiếu ỏnh sỏng chỳng nhanh chúng bị đào thải hơn so với cỏc loài cõy chịu búng; nghĩa là chỳng cạnh tranh ỏnh sỏng khốc liệt hơn dẫn đến quỏ trỡnh giảm mật độ càng nhanh. (iii) Trong cựng một loài, cấp đất càng tốt thỡ quỏ trỡnh cạnh tranh càng diễn ra mạnh, quỏ trỡnh khộp tỏn rừng càng nhanh. (iv) Ở tuổi 10, nếu nhu cầu khụng gian sinh trƣởng của cõy cỏ thể Keo tai tƣợng là 100% thỡ cỏc loài tiếp theo theo thứ tự nhu cầu ỏnh sỏng giảm dần là Keo lỏ tràm, Sồi phảng, Trỏm trắng, Xoan đào, Mỡ, Re hƣơng và Re gừng với tỷ lệ giảm dần từ 98,3 đến 56,6% nhu cầu khụng gian dinh dƣỡng ở tuổi 10 so với Keo tai tƣợng. (v) Mật độ rừng cú tỏc dụng thỳc đẩy hoặc kỡm hóm sinh trƣởng, đặc biệt là sinh trƣởng đƣờng kớnh thõn cõy, mật độ thấp (tức khụng gian dinh dƣỡng lớn) thỡ sinh trƣởng đƣờng kớnh nhanh, cõy đạt kớch thƣớc lớn ; tuy nhiờn cũng cú mặt hạn chế là làm giảm một số chỉ tiờu về hỡnh thỏi và chất lƣợng gỗ rừng trồng.

3. Căn cứ cỏc kết quả nghiờn cứu này, luận văn đó đề xuất cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh cơ bản để thiết lập rừng trồng thõm canh gỗ lớn mọc nhanh cho cỏc loài lựa chọn trờn cỏc lập địa thớch hợp.

Tồn tại

Do thời gian và kinh phớ cú hạn trong khuụn khổ của một luận văn thạc sỹ đề tài vẫn cũn một số tồn tại sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Nội dung nghiờn cứu chỉ giới hạn ở việc điều tra, đỏnh giỏ mối quan hệ giữa loài và lập địa gõy trồng trờn cơ sở sinh trƣởng của cỏc mụ hỡnh đó cú

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 83

và xỏc định yờu cầu sinh thỏi của mỗi loài. Nghiờn cứu tƣơng quan giữa mật độ với sinh trƣởng và quỏ trỡnh cạnh tranh ỏnh sỏng làm cơ sở xõy dựng biện phỏp kỹ thuật lõm sinh thiết lập rừng trồng cung cấp gỗ lớn cho cỏc dạng lập địa ở hai vựng sinh thỏi nghiờn cứu.

 Cũn nhiều vấn đề liờn quan đến cơ sở khoa học để thiết lập và quản lý rừng trồng chƣa đƣợc nghiờn cứu trong đề tài này, đặc biệt là cỏc nghiờn cứu để phõn tớch hiệu quả kinh tế so sỏnh giữa cỏc phƣơng ỏn sản xuất là cơ sở rất quan trọng để luận chứng và thuyết phục cỏc chủ rừng thay đổi quan niệm chỉ thớch trồng rừng nguyờn liệu chu kỳ ngắn mà ớt quan tõm đến trồng rừng gỗ lớn cú chu kỳ dài hơn.

 Đối tƣợng và phạm vi điều tra cũn hạn chế..

Khuyến nghị

 Mở rộng đối tƣợng và phạm vi điều tra để cú cơ sở lựa chọn cỏc loài cú khả năng gõy trồng rừng cung cấp gỗ lớn.

 Tiếp tục nghiờn cứu cỏc vấn đề về cơ chế cạnh tranh đặc biệt là cạnh tranhy về dinh dƣỡng và nƣớc giữa cỏc cỏ thể trong cựng loài với nhau và giữa cỏc loài.

 Cho ỏp dụng cỏc ý tƣởng đề xuất mụ hỡnh chuyển húa của đề tài để xõy dựng cỏc thớ nghiệm chuyển húa và theo dừi trong một luõn kỳ kinh doanh để thu thập số liệu phõn tớch hiệu quả kinh tế của cỏc phƣơng ỏn sản xuất làm cơ sở lựa chọn mụ hỡnh sản xuất hợp lý nhất vừa đỏp ứng mục tiờu cung cấp nguyờn liệu gỗ lớn vừa nõng cao hiệu quả kinh tế, mụi trƣờng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2002), Quy trình kỹ thuật trồng Thông 3 lá (P. Kesiya Royle ex Gordon).

2. Nguyễn Bỏ Chất “Những loài cõy trồng làm giàu rừng ở Cầu Hai, Vĩnh Phỳ”

3. Trần Văn Con (2001), "Nghiên cứu bổ sung nhằm xác định một số loài cây trồng rừng sản xuất vùng Bắc Tây Nguyên".

4. Trần Văn Con, 2008: Hƣớng tới một nền lõm nghiệp bền vững, đa chức năng-Nhỡn về tƣơng lai từ quan điểm lõm học. Nhà xuất bản Lao Động-Xó hội, Hà Nội, 2008.

5. Trần Văn Con và cs., 2008: Nghiờn cứu cỏc giải phỏp khoa học cụng nghệ và kinh tế-xó hội trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh trờn đất trống cũn tớnh chất đất rừng và đất rừng nghốo kiệt. Bỏo cỏo sơ kết đề tài. Viện Khoa học lõm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2008.

6. Hoàng Văn Dƣỡng “Lập bảng tra sinh khối thõn cõy Keo lỏ tràm” - Tạp chớ lõm nghiệp số 4 năm 2000

5. Lõm Cụng Định “Sinh trưởng của Mỡ trong cỏc khu vực đó trồng” Tập san lõm nghiệp số 10 năm 1965, trang 10

6. Bựi Việt Hải - Trƣờng đại học Nụng Lõm thành phố Hồ Chớ Minh, trang 26. Tạp Chớ lõm nghiệp số 4 + 5, năm 1996 “Thiết lập hàm sinh trưởng cõy Keo lỏ tràm”

7. Triệu Văn Hùng, D-ơng Tiến Đức (2004-2006), "Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp KHCN và KTXH để phát triển trồng rừng kinh tế có hiệu quả cao theo h-ơng công nghiệp hoá nhằm góp phần ổn định và phát triển bền vững các tỉnh Tây Nguyên".

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 8. Vũ Đình H-ởng và các cộng sự (2004): "ảnh h-ởng của quản lý lập địa tới

năng suất rừng trồng cây Keo lá tràm vùng Đông Nam Bộ".

9. Lê Đình Khả (2004),"Một số giống cây rừng có triển vọng cho trồng rừng sản xuất vùng Bắc Trung Bộ" - Hội nghị KHKT Lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ.

10. Trần Khải, “Đất Việt Nam”, Hội khoa học đất, nhà xuất bản nụng nghiệp, năm 2000

11. Đào Cụng Khanh, Đặng Văn Thuyết, Lờ Viết Lõm, Lờ Thanh Đạm, Phạm Quang Tiến trang 5-8 “Quản lý, sử dụng tổng hợp và bền vững Thụng ba lỏ trồng ở Dakto – KomTum”.

12. Đào Cụng Khanh, Hoàng Đức Tõm, “Nhận xột về sinh trưởng của Keo lai

trong cỏc mụ hỡnh trỡnh diễn kỹ thuật lõm sinh ở Quảng Trị” Thụng tin

KHKT lõm nghiệp số 2, 1998 trang 6.

13. Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999). Nghiên cứu tăng tr-ởng và sản l-ợng rừng trồng áp dụng cho rừng trồng Thông 3 lá ở Việt nam.

14. Vũ Nhõm “Lập biểu sản phẩm và thương phẩm cho rừng Thụng đuụi ngựa (Pinus massoniana Lamb) kinh doanh gỗ mỏ vựng Đụng bắc Việt Nam” Kết quả nghiờn cứu khoa học của nghiờn cứu sinh 1987 – 1992, trang 82 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), "Phát triển các loài Keo Acacia ở Việt Nam" - NXB Nông nghiệp 2003.

16. Nguyễn Thanh Phong (2003) "Xây dựng mô hình trồng rừng thâm canh 5 dòng Bạch đàn có năng suất cao tại vùng Đông Nam Bộ và Nam trung Bộ".

17. Vũ Đỡnh Phƣơng, 1977 “Sơ bộ nghiờn cứu về quy luật tăng trưởng làm cơ sở tạm thời cho cụng tỏc kinh doanh trước mắt rừng Thụng ba lỏ tại Lõm Đồng”. Thụng bỏo kết quả nghiờn cứu KHKT (1977). Viện Lõm nghiệp, thụng bỏo số 13, trang 86-88

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 18. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Ph-ơng (2005), "Hệ thống đánh giá

đất Lâm nghiệp" - NXB Khoa học và Kỹ thuật 2005.

19. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Ph-ơng (2005), "Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng" - NXB Khoa học và Kỹ thuật 2005.

20. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001). "Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam"

21. Hoàng Văn Sơn “So sỏnh sinh trưởng và chất lượng cỏc loài cõy gỗ trồng

thử tại vựng phỏt triển lõm nghiệp (FDA”). Một số kết quả nghiờn cứu và

phỏt triển lõm nghiệp tại Vựng trung tõm Bắc bộ Việt Nam năm 1991 đến 1994, trang 152 – 161

22. Nguyễn Huy Sơn (2006). "Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nghuyên liệu cho xuất khẩu” - Ch-ơng trình ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản phẩm xuất khẩu các sản phẩm chủ lực.

23. Khỳc Đỡnh Thành “Biểu cấp chiều cao rừng Keo tai tượng vựng Đụng Bắc”

24. Hà Huy Thịnh (2004), "Xây dựng mô hình trồng Thông Nhựa có sản l-ợng nhựa cao bằng nguồn giống có chất l-ợng di truyền đ-ợc cải thiện".

25. Hoàng Xuân Tý (1991). "Nghiên cứu đánh giá điều kiện đất trồng rừng Bạch đàn ở Việt nam và ảnh h-ởng của rừng Bạch Đàn tới môi tr-ờng ở Việt Nam".

26. Hoàng Xuân Tý và các cộng tác viên (1996). "Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng và sử dụng cây họ đậu để cải tạo đất và nâng cao sản l-ợng rừng trồng". Báo cáo đề tài KN.03.13, Viện KHLN Việt Nam 1996. 27. Nguyễn Hữu Vĩnh, Phạm Thị Huyền, Nguyễn Quang Việt (1994). "Cơ sở

khoa học của ph-ơng thức trồng rừng hỗn loài Bạch Đàn Keo". Kết quả nghiên cứu khoa học, Đại học Lâm nghiệp 1990-1994.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 28. Viện Điều tra quy hoạch rừng - Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2005: Báo cáo

"Tổng kết đề tài nghiên cứu tăng tr-ởng rừng tự nhiên lá rộng th-ờng xanh đã qua tác động" - Ch-ơng trình nghiên cứu khoa học Quản lý tài nguyên,

Một phần của tài liệu điều tra, đánh giá các mô hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm cơ sở lựa chọn loài cây trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc (Trang 82 - 95)