Nghiờn cứu về mối quan hệ giữa sinh trưởng, năng suất của rừng

Một phần của tài liệu điều tra, đánh giá các mô hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm cơ sở lựa chọn loài cây trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc (Trang 29 - 32)

với dạng lập địa

Viờn Ngọc Hựng (1985), Nguyễn Ngọc Lung (1987, 1989) đó khảo sỏt hàng loạt cỏc hàm sinh trƣởng Gompertz (1825), Verhult - Rovertson (1845), Koller (1878), Terazaki (1907), Schumacher (1935), Drakin - Vuebski (1940), Korf (1973), Nagglund (1973),… và dựng hàm Schumacher để biểu diễn sinh trƣởng chiều cao bỡnh quõn tầng trội lõm phần Thụng ba lỏ Lõm Đồng, từ đú phõn chia hàm sinh trƣởng theo cấp đất. Trịnh Đức Huy (1988) đó dựng hàm Gompertz để phõn chia cấp đất cho rừng Bồ đề, Vũ Nhõm (1988) [14] đó dựng hàm Korf lập cấp đất cho rừng Thụng đuụi ngựa...

Nghiờn cứu sinh trƣởng của cõy Mỡ, Lõm Cụng Định [5] đó đƣa ra một số kết luận. Cõy tiờu chuẩn 35 tuổi ở vị trớ sƣờn đồi HVN = 19,5m, D1.3 = 30,7m, V = 0,64 m3. Trong điều kiện cơ bản của đất đai và khớ hậu, Mỡ sinh trƣởng trung bỡnh. Tốc độ sinh trƣởng cú thể giảm bớt hay tăng lờn, nhất là trong thời kỳ tuổi nhỏ. Sự tăng giảm đú lệ thuộc chặt chẽ vào cỏc điều kiện chi phối cụ thể nơi trồng: hƣớng phơi, thời vụ trồng, sự xõm chiếm của cõy hoang dại.

Nghiờn cứu sinh trƣởng Thụng Đuụi Ngựa, Vũ Nhõm [14] đó lập đƣợc biểu cấp đất và biểu thể tớch 2 nhõn tố rừng kinh doanh gỗ mỏ để phục vụ lập biểu sản phẩm.

Nghiờn cứu về cõy Tếch, tuỳ theo đặc điểm từng vựng mà cỏc loài cõy cú những phản ứng khỏc nhau về sức sinh trƣởng. Nhỡn chung, cõy Tếch là cõy cú nhiều triển vọng. Việc nghiờn cứu sinh trƣởng, lập biểu sản lƣợng cho cỏc lõm phần đó đƣợc cỏc nhà khoa học nghiờn cứu từ những năm 60. Bảo Huy (1995) đó thử nghiệm cỏc mụ hỡnh dự đoỏn sản lƣợng cho cỏc loài Tếch ở Đắc Lắc đó xõy dựng đƣợc biểu cấp đất tạm thời, dự đoỏn đƣợc sản lƣợng rừng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 26

Vũ Đỡnh Phƣơng (1985) [17], đó nhận thấy tƣơng quan giữa đƣờng kớnh với tuổi là rất chặt chẽ, hệ số tƣơng quan r ≥ 0,9, đó nghiờn cứu cả 2 phƣơng phỏp phõn chia cấp đất dựa vào quan hệ giữa chiều cao theo tuổi và cấp kớnh, kết quả cho thấy là trựng khớp nhau khi đỏnh giỏ cấp đất cả 2 phƣơng phỏp.

Ngoài ra, cỏc nghiờn cứu về điều kiện lập địa Trần Khải (2000) đó phõn hạng cỏc loại đất thớch hợp với những loại cõy trồng rừng [10]. Nguyễn Ngọc Bỡnh (1996), đó đƣa ra nguyờn tắc phõn loại đất rừng ở Việt Nam. Đất rừng Việt Nam gồm 2 lớp đất là lớp đất nhiệt đới (6 lớp đất phụ) và lớp đất ỏ nhiệt đới (1 lớp đất phụ), trong cỏc lớp đất phụ chia thành cỏc loại đất và loại đất phụ, trờn cơ sở đú lựa chọn loại cõy trồng [20].

Hệ thống đỏnh giỏ đất lõm nghiệp cũng việc xõy dựng cẩm nang đỏnh giỏ đất phục vụ trồng rừng ở Việt Nam đó đƣợc nhúm tỏc giả Đỗ Đỡnh Sõm, Ngụ Đỡnh Quế, Vũ Tấn Phƣơng (2005) nghiờn cứu và hoàn thiện theo cỏc tiờu chớ: Đỏnh giỏ tiềm năng sản xuất đất lõm nghiệp; phõn hạng đất lõm nghiệp; đỏnh giỏ và phõn chia lập địa trong lõm nghiệp. Đỏnh giỏ và phõn chia lập địa dựa theo cỏc thành phần chớnh là: khớ hậu, địa hỡnh, và thổ nhƣỡng. Hệ thống phõn chia lập địa cho toàn quốc bao gồm 7 cấp: miền lập địa, ỏ miền lập địa, vựng lập địa, tiểu vựng lập địa, dạng đất và dạng lập địa [18], [19].

Khi nghiờn cứu xỏc định tiờu chuẩn phõn chia lập địa cho rừng trồng cụng nghiệp tại một số vựng sinh thỏi của Việt Nam, Ngụ Đỡnh Quế và cộng sự (2001) cũng đó cú nhận định là cú 4 yếu tố cơ bản chủ đạo ảnh hƣởng rừ rệt tới khả năng sinh trƣởng của rừng trồng cụng nghiệp bao gồm: đỏ mẹ và loại đất; độ dày tầng đất và tỷ lệ đỏ lẫn; độ dốc; thảm thực bỡ chỉ thị. Khi nghiờn cứu đỏnh giỏ đất lõm nghiệp cấp xó để phục vụ trồng rừng, Đỗ Đỡnh Sõm và cộng sự (2005) [19] đó xõy dựng đƣợc bộ tiờu chớ và chỉ tiờu để đỏnh giỏ gồm 6 tiờu chớ với 24 chỉ tiờu về điều kiện tự nhiờn và 5 tiờu chớ về điều kiện kinh tế xó hội.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 27

Nguyễn Ngọc Nhị và Nguyễn Văn Khỏnh (1982) đó phõn vựng sinh trƣởng cho toàn quốc trờn cơ sở đặc trƣng khớ hậu thuỷ văn, thổ nhƣỡng, thực vật với hệ thống phõn loại chi tiết với 6 cấp phõn vị. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu sinh trƣởng rừng, trong giai đoạn đầu mới chỉ đƣa ra những chỉ số trung bỡnh theo cỏc giai đoạn tuổi hay giai đoạn phỏt triển rừng về chiều cao, đƣờng kớnh, thể tớch,…

Lờ Đỡnh Khả và cộng sự (2003) đó tập hợp cỏc nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học trong và ngoài nƣớc về phõn loại , phõn bố, đặc điểm sinh học, sinh thỏi, tiềm năng sử dụng và triển vọng gõy trồng trờn nhiều vựng sinh thỏi và nhiều dạng lập địa cũng nhƣ cỏc kết quả khảo nghiệm ở Nƣớc ta đó đề xuất một số loài Keo cú triển vọng tại Việt Nam là: Keo lỏ tràm, Keo tai tƣợng, Keo lỏ liềm,…. Lờ Đỡnh Khả (2004) cũng đó đƣa ra một số loài cõy trồng thớch hợp và cú triển vọng nhất cho vựng Bắc Trung bộ là Thụng Caribeae, Thụng nhựa, Keo lai, ... [9].

Một nghiờn cứu do trung tõm nghiờn cứu tổng hợp nụng nghiệp Quốc tế của Úc (ACIAR) tài trợ, đƣợc tiến hành bởi Trung tõm nghiờn cứu cõy nguyờn liệu giấy (FRC) và Trƣờng đại học Queensland (UQ) đó đo đạc đƣợc hơn 90 loài cõy bản địa trong cỏc khu rừng trồng ở 34 địa điểm thuộc vựng Tõy Bắc Việt Nam. Mục tiờu của nghiờn cứu này là nhằm xỏc định cỏc kiểu sinh trƣởng của cỏc loài cõy bản địa phổ biến. Cỏc khu rừng trồng này gồm cả hai loại độc canh và xen canh với nhiều quỏ trỡnh quản lý khỏc nhau. Những dữ liệu của nghiờn cứu này cho thấy Canarium album, Castanopsis fissa, Castanopsis hystrix, Chukrasia tabularis, Cinamomum cassia, Cinamomum

iners, Dracontomelum dupereanum, Endospermun chinensis… đƣợc xem là

những loài cõy tốt nhất để trồng rừng ở vựng Tõy Bắc Việt Nam. Cỏc loài cõy này cú thể chịu đƣợc những điều kiện khắc nghiệt ở Tõy Bắc, cú khả năng tồn tại và sinh trƣởng tốt nhất trong điều kiện đấy.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 28

Vũ Đỡnh Hƣởng và cỏc cộng sự (2004) cho rằng trờn cỏc dạng lập địa khỏc nhau (cỏc dạng đất khỏc nhau) tăng trƣởng của cỏc mụ hỡnh rừng Keo lỏ tràm là khụng giống nhau. Việc khai thỏc, chuẩn bị lập địa và hoạt động chăm súc rừng non từ khi trồng đến khi khộp tỏn kộo dài và ảnh hƣởng chủ yếu đến năng suất của rừng trồng Keo lỏ tràm tại khu vực Đụng Nam bộ [8].

Cụng trỡnh nghiờn cứu của Trần Văn Con (2001) về xỏc định một số loài cõy trồng chớnh phục vụ trồng rừng sản xuất vựng Bắc Tõy Nguyờn đó kết luận: đối với mục đớch trồng rừng gỗ lớn tại Bắc Tõy Nguyờn thỡ cần ƣu tiờn 10 loài trong đú cú Giổi, đối với mục đớch trồng rừng nguyờn liệu gỗ nhỏ (giấy, dăm,...) thỡ ƣu tiờn cỏc loài Bạch đàn Urophylla , Keo lai, Thụng

caribeae và Thụng ba lỏ,… [3].

Một phần của tài liệu điều tra, đánh giá các mô hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm cơ sở lựa chọn loài cây trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)