Nghiờn cứu cỏc đặc điểm chớnh của cỏc trạng thỏi TT

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rãy ở xã vũ chấn, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 60 - 131)

4. Đúng gúp mới của luận văn

3.1.2.2. Nghiờn cứu cỏc đặc điểm chớnh của cỏc trạng thỏi TT

sinh trong khu vực nghiờn cứu

- Đặc điểm thành phần loài thực vật - Đặc điểm thành phần dạng sống

- Đặc điểm cấu trỳc hỡnh thỏi cỏc kiểu thảm thực vật - Đặc điểm tỏi sinh tự nhiờn trong cỏc kiểu thảm thực vật. + Cấu trỳc tổ thành, mật độ cõy tỏi sinh

+ Phõn bố cõy tỏi sinh theo cấp chiều cao

+ Phõn bố cõy tỏi sinh theo mặt phẳng nằm ngang + Chất lƣợng và nguồn gốc cõy tỏi sinh

3.1.2.3. Xỏc định chiều hướng biến đổi của cỏc trạng thỏi TTV và đề xuất một số biện phỏp kỹ thuật lõm sinh nhằm phỏt triển nhanh TTV rừng trong KVNC

3.2. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

Phƣơng phỏp tổng quỏt đƣợc ỏp dụng để giải quyết cỏc nội dung nghiờn cứu của đề tài là điều tra thu thập mẫu thực vật và cỏc số liệu ngoài thực địa.

Phƣơng phỏp cụ thể đƣợc ỏp dụng để tiến hành nghiờn cứu cỏc nội dung của đề tài là phƣơng phỏp ụ tiờu chuẩn và tuyến điều tra của Nguyễn Nghĩa Thỡn (2004) [50] và Hoàng Chung (2008)[11].

3.2.1. Phương phỏp tuyến điều tra và ụ tiờu chuẩn

Để mụ tả một quần xó thực vật, số liệu cần phải đƣợc thu thập trờn một số ụ tiờu chuẩn (OTC) cú diện tớch đủ lớn. Việc ỏp dụng phƣơng phỏp điều tra OTC đang đƣợc ỏp dụng rộng rói trờn thế giới cũng nhƣ trong nƣớc.

Khi nghiờn cứu về rừng nhiệt đới, để xỏc định tổng diện tớch OTC, H. Lamprecht (1979) đó tiến hành điều tra thành phần loài cõy trờn diện tớch ụ cơ sở 400m2, sau đú tăng dần diện tớch ụ cho đến khi khụng cú loài cõy mới xuất hiện. Diện tớch của ụ khi đú là diện tớch tối thiểu của cỏc OTC cần điều tra, để đảm bảo cú thụng tin đầy đủ về thành phần loài và điều kiện địa hỡnh phức tạp cần cú sự phõn loại khoanh vựng trƣớc.

Thỏi Văn Trừng (1978) [98]đề nghị dựng OTC dạng bản nhỏ 100m2 (10x10m) để điều tra nhanh ngoài thực địa và ụ kớch thƣớc từ 400m2 (20x20m) cho đến 1 ha tựy theo thành phần và quần thể phức tạp hay đơn giản khi điều tra chi tiết.

Lõm Phỳc Cố (1996) sử dụng OTC 400m2

cho cả 5 giai đoạn diễn thế phục hồi rừng sau nƣơng rẫy ở Lõm trƣờng Pỳng Luụng, Mự Cang Chải - Yờn Bỏi.

Cỏc tỏc giả Lờ Đồng Tấn (2000) [47], Lờ Ngọc Cụng (2004) [16] đó ỏp dụng OTC 400m2

cho cỏc đối tƣợng là thảm thực vật (TTV) rừng phục hồi sau nƣơng rẫy.

Phạm Ngọc Thƣờng (2003) [55] đó xỏc định diện tớch ụ tiờu chuẩn là 500m2 (20x25m) ỏp dụng cho cả 5 giai đoạn trong quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn

phục hồi rừng sau nƣơng rẫy tại 2 tỉnh Bắc Kạn và Thỏi Nguyờn. Đối với thảm vầu, nứa phục hồi tự nhiờn tỏc giả đó ỏp dụng diện tớch OTC là 100m2

(10x10m). Nhƣ vậy, mỗi tỏc giả khi tiến hành điều tra, thu thập số liệu ngoài thực địa đều đƣa ra một tiờu chuẩn và kớch thƣớc OTC khỏc nhau. Tuy cú khỏc nhau, nhƣng cỏc tỏc giả đều thống nhất số lƣợng và kớch thƣớc OTC phải đủ lớn thỡ số liệu thu thập đƣợc mới đủ độ tin cậy.

Trong thời gian 2 năm (từ 2008 đến 2010), chỳng tụi đó tiến hành điều tra, nghiờn cứu ngoài thực địa 4 đợt. Đợt 1 từ ngày 1 đến ngày 5/7/2009, đợt 2 từ ngày 5 đến ngày 10/10/2009, đợt 3 từ ngày 15 đến ngày 20/12/2009, đợt 4 từ ngày 25 đến ngày 30/01/2010. Để thu thập số liệu chỳng tụi thực hiện phƣơng phỏp điều tra theo tuyến và theo OTC của Hoàng Chung (2008) [11] nhƣ sau:

- Tuyến điều tra: trƣớc hết là xỏc định địa điểm nghiờn cứu, căn cứ vào bản đồ của khu vực lập cỏc tuyến điều tra (TĐT). TĐT đầu tiờn cú hƣớng vuụng gúc với đƣờng đồng mức, cỏc tuyến sau song song với tuyến đầu. Chiều rộng quan sỏt của TĐT là 4m. Khoảng cỏch giữa cỏc tuyến là 50 – 100m tựy vào địa hỡnh cụ thể của từng quần xó. Dọc theo tuyến điều tra bố trớ 4- 6 OTC , mỗi ụ cú diện tớch 400m2 (20x 20 m) đối với rừng thứ sinh, 16m2 đối với thảm cõy bụi và 4m2

(2x2m) đối với thảm cỏ.

- ễ tiờu chuẩn: để thu thập số liệu thảm thực vật, chỳng tụi ỏp dụng OTC với cỏc kớch thƣớc nờu trờn. ễ dạng bản (ODB) đƣợc bố trớ trờn cỏc đƣờng chộo, đƣờng vuụng gúc và cỏc cạnh của OTC 400m2. Tổng diện tớch cỏc ODB phải đạt ớt nhất là 1/3 diện tớch OTC. Ngoài ra dọc hai bờn tuyến điều tra cũng đặt thờm cỏc ODB phụ để thu thập số liệu bổ sung.

(A)

Hỡnh 3.1: Sơ đồ bố trớ OTC và ODB ở rừng thứ sinh và thảm cõy bụi

3.2.2. Phương phỏp thu thập số liệu 3.2.2.1. Tuyến điều tra ( TĐT)

Quan sỏt thống kờ tất cả cỏc loài đó gặp nhƣ tờn loài (tờn khoa học hay tờn địa phƣơng). Thống kờ thành phần dạng sống theo Raunkiaer (1934).

3.2.2.2. ễ tiờu chuẩn ( OTC)

Thu thập cỏc thụng tin về thành phần loài, dạng sống, chiều cao vỳt ngọn (Hvn), đƣờng kớnh thõn cõy (D1,3), độ che phủ (%). Cụ thể nhƣ sau: + Đo đếm toàn bộ những cõy cú chiều cao (chiều cao vỳt ngọn-Hvn) 4m trở xuống đƣợc đo bằng sào cú chia vạch đến 0,1m. Đối với cõy cao trờn 4m đƣợc đo bằng thƣớc Blumeleiss đo theo nguyờn tắc lƣợng giỏc.

+ Đo đƣờng kớnh cõy (tại điểm cỏch mặt đất 1,30m – D1.3). Những cõy cú đƣờng kớnh từ 20cm trở xuống đo trực tiếp bằng thƣớc kẹp với độ chớnh xỏc 0,1cm.

Cõy lớn hơn 20cm, đo chu vi bằng thƣớc dõy, tra bảng tƣơng quan đƣờng kớnh – chu vi, tớnh đƣợc đƣờng kớnh tƣơng ứng. Ứng dụng phƣơng phỏp ụ 6 cõy của Thomasius, mỗi kiểu thảm thực vật chọn 36 vị trớ ngẫu nhiờn để đo khoảng cỏch từ một cõy tỏi sinh ngẫu nhiờn đến 6 cõy gần nhất. Khi đú phõn

20m

bố Poisson đƣợc sử dụng tiờu chuẩn U của Clark và Evan để đỏnh giỏ khi dung lƣợng mẫu đủ lớn (n =36). Qua đú dự đoỏn đƣợc giai đoạn phỏt triển của quần xó thực vật trong khu vực nghiờn cứu.

U tớnh theo cụng thức: r 0,5 . n U 0, 26136   

Trong đú: r: Là giỏ trị bỡnh quõn khoảng cỏch gần nhất của n lần quan sỏt.

: Là mật độ cõy tỏi sinh trờn 1 đơn vị diện tớch (cõy/ha). n: Là số lần quan sỏt

Nếu U ≤ 1,96 thỡ tổng thể cõy tỏi sinh cú phõn bố cụm Nếu U≥ 1,96 thỡ tổng thể cõy tỏi sinh cú phõn bố đều

Nếu – 1,96 <U<1,96 thỡ tổng thể cõy tỏi sinh cú phõn bố ngẫu nhiờn - Mật độ cõy tỏi sinh( cõy/ ha) tớnh theo cụng thức:

n

N 10.000

s  

Trong đú n là số lƣợng cõy, S là diện tớch ụ điều tra.

- Đo đƣờng kớnh cõy : điểm đo cỏch mặt đất 1.30m ( D1.30). Những cõy cú đƣờng kớnh 20cm đƣợc đo bằng thƣớc kẹp với độ chớnh xỏc 0.10cm, những cõy từ 20cm trở lờn đƣợc đo chu vi bằng thƣớc dõy sau đú tra bảng tƣơng quan đƣờng kớnh, chu vi, tớnh đƣợc đƣờng kớnh tƣơng ứng.

- Phõn chia cấp chiều cao và cấp đƣờng kớnh thành cỏc cấp mỗi cấp là 0.5m đối với chiều cao, 0.5cm đối với đƣờng kớnh.

3.2.2.3. ễ dạng bản (ODB)

Xỏc định tờn loài, đếm số lƣợng cõy tỏi sinh, đo Hvn, xỏc định nguồn gốc cõy tỏi sinh (từ hạt, chồi) . Phõn loại chất lƣợng cõy tỏi sinh theo 3 tiờu chuẩn: tốt, trung bỡnh, xấu.

+ Cõy tốt (A) là cõy cú tỏn lỏ phỏt triển đều, trũn, xanh, thõn trũn, thẳng, khụng bị sõu bệnh.

+ Cõy trung bỡnh (B) là cõy cú tỏn lỏ bỡnh thƣờng, ớt khuyết tật.

+ Cõy xấu (C) là cõy cú tỏn lỏ bệnh, sinh trƣởng kộm, khuyết tật nhiều và bị sõu bệnh.

- Độ phủ che xỏc định bằng mắt thƣờng và tớnh theo tỷ lệ % diện tớch đất bị thảm cõy che phủ. Độ tàn che đƣợc tớnh theo chỉ số phần mƣời.

3.2.3. Phương phỏp phõn tớch mẫu thực vật

-Xỏc định tờn loài cõy: Theo Cõy cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (1991- 1993) [23]; Tờn cõy rừng Việt Nam của bộ nụng nghiệp và PTNT (2000)…

- Xỏc định dạng sống theo thang 5 bậc của Raunkiaer (1934) và Hoàng Chung (2008) [11]. Theo cỏch phõn loại này dạng sống thực vật gồm cỏc kiểu sau:

1. Dạng sống thứ nhất (Ph): Cõy cú chồi trờn đất (Phanerophytes)

2. Dạng sống thứ hai (Ch): Cõy cú chồi sỏt mặt đất (Chamephytes)

3. Dạng sống thứ ba (He): Cõy cú chồi nửa ẩn (Hemicryptophytes)

4. Dạng sống thứ tƣ (Cr): Cõy chồi ẩn (Cryptophytes)

5. Dạng sống thứ năm (Th): Cõy chồi một năm (Therophytes).

- Xử lý số liệu: Cỏc số liệu đƣợc xử lý theo phƣớng phỏp thống kờ sinh học. Sử dụng phần mềm Excell để xử lý và mụ hỡnh hoỏ số liệu

Chƣơng 4

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.1. Cỏc trạng thỏi đặc trƣng của thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nƣơng róy tại KVNC sau nƣơng róy tại KVNC

Qua nghiờn cứu chỳng tụi thấy rằng, tại xó Vũ Chấn, huyện Vừ Nhai cỏc trạng thỏi thảm thực vật phục hồi sau nƣơng róy bao gồm cả rừng trồng và rừng tỏi sinh tự nhiờn. Dựa trờn nguyờn tắc phõn loại của UNESCO (1973) đồng thời dựa vào cỏc chỉ tiờu điều tra về điều kiện lập địa, thời gian phục hồi của thảm thực vật ở đõy, chỳng tụi đó đƣa ra cỏc giai đoạn của thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nƣơng róy trong quỏ trỡnh diễn thế nhƣ sau:

Thảm cỏ Thảm cõy bụi Rừng thứ sinh

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu , chỳng tụi thấy rằng đõy là những trạng thỏi điển hỡnh, phổ biến nhất trong khu vực nghiờn cứu. Vỡ vậy chỳng tụi chọn 3 trạng thỏi: Thảm cỏ, Thảm cõy bụi và Rừng thứ sinh làm đối tƣợng nghiờn cứu của luận văn.

4.2. Đặc điểm cỏc trạng thỏi thảm thực vật thứ sinh tại KVNC

4.2.1. Sự phõn bố cỏc taxon thực vật trong cỏc trạng thỏi nghiờn cứu

Từ kết quả tại cỏc điểm nghiờn cứu điển hỡnh cho cỏc trạng thỏi thảm thực vật thứ sinh và tham khảo cỏc tài liệu cú liờn quan, chỳng tụi đó thống kờ đƣợc hệ thực vật tại KVNC trỡnh bày ở bảng 4.1.

Qua bảng 4.1 và hỡnh 4.1 cho thấy, trong cỏc trạng thỏi thảm thực vật nghiờn cứu đó thu đƣợc 320 loài nằm trong 239 chi thuộc 98 họ của 4 ngành thực vật bậc cao cú mạch là: ngành Mộc tặc (Equisetophyta), ngành Thụng đất (Licopodiophyta), ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) và ngành Mộc Lan (Magnoliophyta).

Bảng 4.1. Số lượng và sự phõn bố cỏc taxon thực vật ở KVNC TT Tờn ngành Loài Chi Họ Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Mộc tặc ( Equisetophyta) 1 0,31 1 0,42 1 1,02 2 Thụng đất (Licopodiophyta) 2 0,62 2 0,84 2 2,04 3 Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) 7 2,19 5 2,09 4 4,08 4 Mộc lan (Magnoliophyta) 310 96,88 231 96,65 91 92,86 4.1. Lớp Mộc lan (Magnoliopsida) 288 90 212 88,7 79 80,61 4.2. Lớp Hành (Liliopsida) 22 6,88 19 7,95 12 12,25 Tổng cộng 320 100 239 100 98 100 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Loài Chi Họ Equisetophyta Licopodiophyta Polypodiophyta Magnoliophyta Tỷ lệ %

Qua số liệu trờn cho thấy thành phần thực vật trong cỏc trạng thỏi thảm thực vật thứ sinh điển hỡnh ở xó Vũ Chấn, huyện Vừ Nhai tƣơng đối phong phỳ và đa dạng với nhiều loài cõy cú giỏ trị sử dụng cao nhƣ: cõy lấy gỗ, cõy làm thuốc, cõy cho tinh dầu và dầu bộo, cõy dựng làm rau ăn, cõy làm cảnh, cõy cho sợi và làm bột giấy…. Trong đú ngành Mộc Lan (Magnoliophyta ) vẫn chiếm ƣu thế về số loài, số chi, số họ ở cỏc điểm nghiờn cứu. Cụ thể ngành này cú số loài chiếm 96,88%; số chi chiếm 96,65%; số họ chiếm 92,86% tổng số loài, chi, họ của cỏc trạng thỏi thảm thực vật nghiờn cứu. Điều này hoàn toàn hợp lý vỡ ngành Mộc Lan luụn thể hiện ƣu thế của chỳng (với sự xuất hiện của nhiều loài) trong cỏc hệ thực vật. Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta ) trong khu vực nghiờn cứu cũng thấy xuất hiện 7 loài (chiếm 2,19% tổng số loài của cỏc trạng thỏi thảm thực vật nghiờn cứu) thuộc 5 chi (chiếm tỷ lệ 2,09%) của 4 họ (chiếm tỷ lệ 4,08%). Ngành Thụng đất (Licopodiophyta) chỉ thấy xuất hiện 2 loài (chiếm 0,62% tổng số loài của cỏc trạng thỏi thảm thực vật nghiờn cứu) thuộc 2 chi (chiếm tỷ lệ 0,84%) của 2 họ (chiếm tỷ lệ 2,04%). Cũn lại là ngành Mộc tặc (Equisetophyta) chiếm tỷ lệ thấp nhất với sự xuất hiện của 1 loài duy nhất (chiếm 0,31% tổng số loài cú mặt) , đú là loài Cỏ quản bỳt (Equisetum ramosissimum). Nhƣ vậy cú thể thấy rằng sự phõn bố của cỏc taxon trong cỏc ngành là khụng đồng đều. Ngay trong cựng một ngành thỡ sự phõn bố của cỏc taxon cũng cú sự khỏc nhau rừ rệt. Vớ dụ trong ngành Mộc Lan (Magnoliophyta ) số họ thuộc lớp Mộc Lan (Magnoliopsida) vẫn chiếm ƣu thế (79/91 họ; 288/310 loài) so với lớp Hành (Liliopsida) chỉ cú (12/91 họ; 22/310 loài).

Tại cỏc trạng thỏi thảm thực vật thứ sinh đang nghiờn cứu, chỳng tụi cũng đó thống kờ đƣợc số loài, số chi, số họ đƣợc trỡnh bầy cụ thể ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Số lượng và tỷ lệ (%) cỏc họ, chi, loài trong cỏc trạng thỏi thảm thực vật ở KVNC TT Cỏc trạng thỏi TTV Loài Chi Họ Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Thảm cỏ 54 16,88 51 21,34 33 33,67 2 Thảm cõy bụi 156 48,75 124 51,88 64 65,51 3 Rừng thứ sinh 269 84,06 205 85,77 92 93,88 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Loài Chi Họ Thảm cỏ Thảm cõy bụi Rừng thứ sinh

Hỡnh 4.2. Tỷ lệ cỏc loài, chi, họ trong cỏc trạng thỏi thảm thực vật ở KVNC

Số lƣợng loài, chi, họ nhiều hay ớt phản ỏnh sự đa dạng phong phỳ hay nghốo nàn của thực vật trong một kiểu trạng thỏi nào đú hay của toàn hệ thực vật tại khu vực nghiờn cứu. Cỏc chỉ số đú phụ thuộc rất lớn vào điều kiện lập địa, quy mụ khụng gian, nguồn gieo giống và thời gian hỡnh thành nờn trạng thỏi đú. Bởi vỡ khi phõn tớch bảng 4.2 và hỡnh 4.2 chỳng ta thấy rằng trạng thỏi rừng thứ sinh cú số họ, số chi, số loài đều cao hơn so với cỏc trạng thỏi cũn lại. Cụ thể, ở trạng thỏi này, số họ là 92 (chiếm 93,88% tổng số họ); số chi là 205 (chiếm 85,77% tổng số chi) và số loài 269 (chiếm 84,06% tổng số loài). Trong khi đú, ở 2 trạng thỏi: thảm cỏ và thảm cõy bụi cú số lƣợng ớt hơn cụ thể nhƣ sau: số họ ở mỗi trạng thỏi 33; 64 họ (chiếm 33,67%; 65,51% tổng số họ); số chi tƣơng ứng 51; 124 chi (chiếm 21,34%; 51,88% tổng số chi); số loài tƣơng ứng 54; 156 loài (chiếm 16,88%; 48,75% tổng số loài). Chỳng tụi đó tỡm hiểu và thấy rằng, sở dĩ rừng thứ sinh cú số lƣợng loài, chi, họ cao hơn hẳn so với thảm cỏ và thảm cõy bụi vỡ rừng thứ sinh đƣợc phục hồi ở vị trớ rất thuận lợi cho sự phỏt triển: ỏnh sỏng nhiều, đất thoỏi húa nhẹ, xung quanh cú cỏc khu rừng trƣởng thành (thuận tiện cho nguồn gieo giống). Mặt khỏc ta thấy rằng rừng thứ sinh cú thời gian phục hồi dài hơn hẳn thảm cõy bụi và thảm cỏ.

4.2.2. Thành phần loài thực vật ở cỏc trạng thỏi thảm thực vật nghiờn cứu

4.2.2.1. Trạng thỏi thảm cỏ

Trong KVNC thảm cỏ phõn bố rải rỏc và cú diện tớch khụng lớn. Thảm cỏ ở đõy thƣờng phỏt triển trờn đất sau nƣơng róy bỏ hoang. Vỡ vậy thành phần thực vật ở đõy chủ yếu là cỏc loài cõy thõn cỏ hạn sinh phỏt triển.

Ở trạng thỏi này, chỳng tụi thu đƣợc 33 họ, 51 chi. 54 loài. Trong 3 trạng thỏi thảm thực vật thỡ trạng thỏi này cú số lƣợng họ, chi và loài ớt nhất. Họ cú số loài nhiều nhất là họ Cỳc (Asteraceae) cú 10 loài gồm Cỏ

cứt lợn (Ageratum conyzoides), Song nha kộp (Bidens bipinnata), Đơn buốt (B. pilosa), Sơn hoàng (Blainvillea acmella), Đại bi (Blumea balsamifera), Cải trời (Blumea lacera), Bồ cụng anh hoa tớm (Cichorium intybus), Cỳc chỉ thiờn (Elephantopus scaber), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Cỏ hụi (Synedrella nodiflora). Cú 1 họ cú 4 loài là họ Thầu dầu (Euphoriaceae) gồm Đom đúm (Alchornea trewioides), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Bọt ếch lụng (Glochidion eriocarpum). Cú 2 họ cú 3 loài là họ Rau dền (Amaranthaceae) gồm Cỏ xƣớc (Achyranthes aspera), Dền gai (Amaranthus spinosus), Mào gà trắng (Celosia argentea); họ Hoà thảo (Poaceae) gồm Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ rỏc (Microstegium vagans), Chố vố (Miscanthus floridulus).

Cú 4 họ cú 2 loài là họ ễ rụ (Acanthaceae) gồm Mảnh cộng (Clinacanthus nutans), Đỡnh lịch (Hygrophyla salicifolia). Họ đậu (Fabaceae) gồm Thúc lộp (Desmodium gangeticum), Đuụi chồn (Uraria crinita). Họ Bạc hà (Lamiaceae) gồm Xụn dại (Salvia plebeia), Tiờu kỳ dớnh (Teucrium viscidum). Họ Rau sam (Portulacaceae) gồm Rau sam (Portulaca oleracea), Sam nhỏ (P. quadrifida). Họ Cà phờ (Rubiaceae) gồm Găng răng nhọn (Aidia oxyodonta), Dạ cẩm ( Hedyotis capitellata).

Cú 24 họ cú 1 loài là họ Thụng đất (Lycopodyaceae) cú loài Thụng đất (Psilotum nudum), họ Mộc tặc (Equisetophyta) cú loài Cỏ quản bỳt (Equisetum ramosissimum), họ Guột (Gleicheniaceae) cú loài Guột (Dicranopteris linearis), họ Bũng bong (Lygodiaceae) cú loài Bũng bong (Lygodium flexuosum) , họ Dƣơng xỉ (Polypodiaceae) cú loài Dƣơng xỉ thƣờng (Cyclosorus parasiticus), họ Xoài (Anacardiaceae) cú loài Muối (Rhus chinensis), họ Vang

(Caesalpiniaceae) họ Cẩm chƣớng (Caryophyllaceae) cú loài Tự tỡ (Drymaria diandra), họ Long nóo (Lauraceae) cú loài Màng tang (Litsea cubeba), họ Mua (Melastomataceae) cú loài Mua tộp (Osbeckia chinensis), họ Xoan (Meliaceae) cú loài Xoan (Melia azedarach), họ Cỏ bụng cu (Molluginaceae) cú loài Cỏ

bụng cu (Mollugo pentaphylla), họ Dõu tằm (Moraceae) cú loài Vỳ bũ đơn

(F.simplicissima), họ Đơn nem (Myrsinaceae) cú loài Đơn nem lỏ to (Maesa balansae) , họ Anh thảo (Primulaceae) cú loài Chõn chõu đứng (Lysimachia decurrens), họ Hoa mừm chú (Scrophulariaceae) cú loài Nhõn trần (Ailanthus malabarica), họ Cà (Solanaceae) cú loài Cà dại quả đỏ (Solanum capsicoides),

họ Trụm (Sterculiaceae) cú loài Thõu kộn lỏ hẹp (Helicteres angustifolia), họ

Đay (Tiliaceae) cú loài Cũ ke lỏng (Grewia glabra), họ Gai (Urticaceae) cú loài Bọ mắm (P. zeylanica), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) cú loài Mũ mõm sụi (C.philippinum) họ Hoa tớm (Violaceae) cú loài Hoa tớm ẩn (Viola inconspicua), họ Thài lài (Commelinaceae) cú loài Trai thƣờng (Commelina communis).

4.2.2.2. Trạng thỏi thảm cõy bụi

Sau khi tỡm hiểu về lịch sử hỡnh thành điểm nghiờn cứu này, chỳng tụi đƣợc biết thảm cõy bụi mới đƣợc phục hồi từ 9-10 năm trở lại đõy. Trƣớc kia đõy là rừng tự nhiờn, sau khi bị khai thỏc những cõy gỗ lớn và chặt trắng làm

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rãy ở xã vũ chấn, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 60 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)