Những nghiờn cứu về thảm thực vật, đa dạng thực vật ở

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rãy ở xã vũ chấn, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 47 - 49)

4. Đúng gúp mới của luận văn

1.2.2.7.Những nghiờn cứu về thảm thực vật, đa dạng thực vật ở

Nguyờn và khu vực nghiờn cứu

Những cụng trỡnh nghiờn cứu về thảm thực vật và đa dạng thực vật ở Thỏi Nguyờn cũn rất ớt và tản mạn. Cuối năm 70, Sở Nụng lõm Thỏi Nguyờn đó nghiờn cứu một số mụ hỡnh rừng trồng nhằm phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc nhƣ mụ hỡnh Lim, Dẻ, Trỏm…ở xó Hoỏ Thƣợng, huyện Đồng Hỷ. Mụ hỡnh Bạch đàn hoặc Bạch đàn - Keo ở vựng hồ Nỳi Cốc, huyện Đại Từ. Cỏc mụ hỡnh này cú hiệu quả kinh tế tốt đối với ngƣời dõn, rừng đó đƣợc phục hồi.

Năm 1986 – 1987 Vụ Khoa học kỹ thuật - Bộ Lõm nghiệp tiến hành nghiờn cứu một số mụ hỡnh nụng lõm kết hợp, trong đú cú mụ hỡnh cõy màu xen cõy cụng nghiệp (chố) hoặc cõy màu trồng xen với cõy ăn quả (Mớt, Dứa…) ở xó Hoỏ Thƣợng, huyện Đồng Hỷ đó cú kết quả tốt [50].

Lờ Ngọc Cụng, Hoàng Chung (1994) nghiờn cứu thành phần loài, thành phần dạng sống của quần hệ sa van cõy bụi trờn vựng đồi trung du Thỏi Nguyờn, đó đƣa ra một số loại hỡnh khoanh nuụi phục hồi và một số mụ hỡnh rừng trồng (Lim, Dẻ, Trỏm…) [14]

Bựi Thị Dậu và cộng sự (2004) đó thống kờ cỏc loài thực vật bậc cao cú mạch của tỉnh Thỏi Nguyờn là 160 họ, 468 chi, 654 loài chủ yếu là cõy lỏ rộng thƣờng xanh, trong đú cú nhiều cõy gỗ quý nhƣ: Lim, Dẻ, Trai, Nghiến…

Nguyễn Xuõn Quỏt (1995) nghiờn cứu mụ hỡnh rừng tự nhiờn, mụ hỡnh vƣờn chố tại cỏc vựng đồi nỳi thấp, đất đai bị thoỏi hoỏ mạnh của cỏc huyện Đồng Hỷ, Phỳ Lƣơng, Định Hoỏ, Đại Từ và thành phố Thỏi Nguyờn.

Đặng Kim Vui (2002) [62] khi nghiờn cứu đặc điểm cấu trỳc rừng phục hồi sau nƣơng rẫy ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thỏi Nguyờn đó thống kờ số họ và số loài thực vật ở từng giai đoạn phục hồi, đú là: giai đoạn phục hồi 1 – 2 tuổi, thành phần loài thực vật là 72 loài thuộc 36 họ; giai đoạn 3 – 5 tuổi cú 65 loài thuộc 34 họ; giai đoạn 5 – 10 tuổi cú 56 loài thuộc 36 họ; giai đoạn 11 – 15 tuổi cú 57 loài thuộc 31 họ.

Vũ Văn Cần (2009), trong dự ỏn xỏc lập khu bảo tồn thiờn nhiờn Thần Sa - Phƣợng Hoàng (Vừ Nhai) đó thống kờ đƣợc 1096 loài của 160 họ, 5 ngành thực vật bậc cao cú mạch. Trong đú tỏc giả đó phõn chia thành 4 nhúm theo giỏ trị sử dụng: cõy lam thuốc, cõy lấy gỗ, cõy làm cảnh và cõy ăn đƣợc [7].

Lờ Ngọc Cụng (2010), nghiờn cứu tớnh đa dạng thực vật bậc cao cú mạch trong 4 trạng thỏi rừng ở tỉnh Thỏi Nguyờn đó cụng bố danh lục gồm 733 loài, 465 chi, 145 họ thuộc 5 nghành thực vật bậc cao cú mạch. Tỏc giả cho biết cú 71 loài thực vật cú tờn trong SĐVN (2007), IUCN (2001), và Nghị định 32/2006/NĐ-CP [17].

Chƣơng 2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN - XÃ HỘI VÙNG NGHIấN CỨU

2.1. Điều kiện tự nhiờn vựng nghiờn cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rãy ở xã vũ chấn, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 47 - 49)