Trạng thỏi rừng thứ sinh

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rãy ở xã vũ chấn, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 75 - 88)

4. Đúng gúp mới của luận văn

4.2.2.3. Trạng thỏi rừng thứ sinh

Tại điểm nghiờn cứu này, chỳng tụi thống kờ đƣợc 269 loài, thuộc 205 chi của 92 họ. Nhƣ vậy ta thấy rằng: số loài, số chi, số họ ở đõy cao hơn so với kiểu thảm cõy bụi và thảm cỏ. Họ cú số loài nhiều nhất ( 24 loài) vẫn là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) gồm: Súi rừng (Alchornea rugosa), Đom đúm (Alchornea trewioides ), Chũi mũi tớa (Antidesma bunius), Thàu tỏu ( Aporosa dioica) , Dõu da (Baccaurea ramiflora), Nhội (Bischofia javanica), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Cự đề petelot (B. petelotii ), Đỏm (Bridelia minutiflora ), Đỏm lụng (

Bridelia tomentosa) , Lộc mại ấn (Claoxylon indicum), Lộc mại lỏ dài (C. longifolium ), Cọc rào (Cleistanthus myrianthus), Ba đậu (Croton tiglium), Mọ (Deutzianthus tonkinensis), Vạng trứng (Endospermum chinense), Bọt ếch lụng (Glochidion eriocarpum), Ba soi tai (Macaranga auriculata), Ba soi (M.

denticulata), Bựng bục (M.barbatus), Cỏnh kiến (M.philippinensis), Phốn đen (Phyllanthus reticulatus), Me rừng (Phyllanthus emblica ), Sũi tớa (Sapium discolor ). Tiếp theo là họ Dõu tằm (Moraceae) cú 13 loài gồm: Sui (Antiaris toxicaria), Vỏ đỏ (Artocarpus styracifolius), Chay Bắc bộ (Artocarpus tonkinensis), Dƣớng (Broussonetia papyrifera), Gựa (Ficus callosa), Ngoó lụng (F.fulva), Sung (Ficus rasemosa), Đa lỏ lệch (F. semicordata), Vỳ bũ đơn

(F.simplicissima), Sung mũi (F.subulata), Đa búng (F.vasculosa), Ruối ụ rụ (Streblus ilicifolius), Mạy tốo (S. Macrophyllus). Họ Long nóo (Lauraceae) cú 10 loài đú là: Khỏo nhớt (Actinodaphne), Cà lồ bắc (Caryodaphnopsis), Khỏo xanh

(Cinnadenia paniculata), Re gừng (Cinnamomum illicioides), Vự hƣơng

(Cinnamomum parthenoxylon), Nanh chuột (Cryptocarya lenticellata), Mũ lụng

(Litsea amara), Màng tang (Litsea cubeba), Bời lời nhớt (Litsea glutinosa),

Khỏo vàng (Machilus bonii). Cú 2 họ cú 9 loài là họ Vang (Caesalpiniaceae) gồm: Múng bũ trắng (Bauhinia acuminata), Múng bũ dõy (B.pyrrhoclada),

Muồng lụng (Cassia hirsuta), Lim xanh (Erythrophleum fordii), Bồ kết

(Gleditsia australis), Cồng mộ (Gymnocladus angustifolius), Mý (Lysidice rhodostegia), Lim vang (Pelthophorum tonkinense), Vàng anh (Saraca dives) và họ Cà phờ (Rubiaceae) gồm: Vỏ dụt (Hymenodictyon orixnse), Nhàu lỏ chanh

(Morinda citrifolia), Ba kớch (M. Officinalis), Bƣớm bạc lụng (Mussaenda pubescens), Gỏo trắng (Neolamarckia cadamba), Lấu (Psychotria reevesii), Lấu đỏ (Psychotria rubra), Găng gai (Randia spinosa), Hoắc quang (Wendlandia paniculata). Cú 5 họ cú 6 loài là: Họ Na (Annonaceae) gồm Hoa dẻ thơm

(Desmos chinensis), Dời dơi (Fissistigma polyanthoides), Lónh cụng lụng mƣợt

(F.villosissimum), Bộo đen (Goniothalamus vietnamensis), Mao đài thorel

(Mitrephora thoreii), Nhọc (Polyalhia cerasoides); họ Cỳc (Asteraceae) gồm Cải trời (Blumea lacera), Cỳc chỉ thiờn (Elephantopus scaber), Cỏ lào

arvensis), Cỏ hụi (Synedrella nodiflora); họ Đơn nem (Myrsinaceae) gồm: Trọng đũa (Ardisia crenata), Lỏ khụi (A. silvestris), Đơn nem lỏ to (Maesa balansae), Đơn Ấn độ (M. indica), Đơn nem (M. perlarius), Mặt cắt (Myrsine seguinii); họ Cam (Rutaceae) gồm: Hồng bỡ (Clausena), Thụi chanh trắng (Euodia meliaefolia), Trẩn trắng (Micromelum falcatum), Sẻn (Zanthoxylum acanthopodium), Xuyờn tiờu (Zanthoxylum nitidum), Muồng truổng

(Z.avicennae) và họ Trụm (Sterculiaceae) gồm Hu đen (Commersonia bartramia), Tổ kộn lụng (Helicteres hirsuta),Lũng mang lỏ nhỏ (Pterospermum heterophyllum), Lũng mang tớa (P.jackianum), Lũng mang lỏ cụt (P. truncatolobatum), Sảng (Sterculia lanceolata). Cú 4 họ cú 5 loài là họ: Họ Đậu (Fabaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Hồng xiờm (Sapotaceae), họ Hoà thảo (Poaceae). Cú 10 họ cú 4 loài là: họ Xoài (Anacardiaceae), họ Trỳc đào (Apocynaceae), họ Ngũ gia bỡ (Araliaceae), họ Chựm ớt (Bignoniaceae), họ Trỏm (Burceraceae), họ Măng cụt (Clusiaceae), họ Xoan (Meliaceae); họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Đay (Tiliaceae), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae)....Tuy nhiờn cũng cú đến 40 họ chỉ cú 1 loài duy nhất nhƣ: họ Thụng đất (Lycopodyaceae), họ Quyển bỏ (Selaginellaceae), họ Túc vệ nữ (Adiantaceae), họ Bũng bong (Lygodiaceae), họ Dƣơng xỉ (Polypodiaceae), họ Thụi ba (Alangiaceae), họ Sau sau (Altingiaceae), họ Trỳc đào (Apocynaceae)….

So với cỏc trạng thỏi khỏc, ở trạng thỏi Rừng thứ sinh thành phần loài cõy gỗ chiếm nhiều hơn. Cỏc loài cõy gỗ ƣa búng, cú giỏ trị kinh tế cao xuất hiện ngày càng tăng về số lƣợng đú là: Lim xanh (Erythrophleum fordii), Lim xẹt

(Peltophorum tonkinensis), Trỏm trắng (Canarium album), Trỏm đen (Canarium tramdenum), Dẻ gai Ấn Độ ( Castanopsis indica)….Cũn lại những loài cõy gỗ nhƣ: Hoắc quang (Wendlandia paniculata), Ba soi (Macaranga denticulata),

Sau sau ( Liquidambar formosana)…là những loài ƣa sỏng, cú thời gian sống ngắn, chất lƣợng gỗ khụng tốt xuất hiện ở nhiều điểm nghiờn cứu này với số

lƣợng giảm hẳn. Một số loài cõy gỗ đó xuất hiện ở trạng thỏi thảm cõy bụi lại khụng thấy xuất hiện ở đõy nhƣ: Màng tang (Litsea cubeba), Muối (Rhus chinensis)…. Nhƣ vậy cỏc loài cõy gỗ ƣa sỏng dần mất đi, thay vào đú là sự phỏt triển ƣu thế của cỏc loài cõy gỗ ƣa búng bởi vỡ khi rừng khộp tỏn, độ che phủ của cỏcloài càng cao thỡ sự đào thải những loài kộm thớch nghi là điều tất yếu.

Thành phần cõy bụi chủ yếu trong kiểu trạng thỏi rừng non này là cỏc loài: Lấu (Psychotria rubra), Găng gai (Randia spinosa), ... Cú nhiều loài cõy bụi khụng thấy xuất hiện ở đõy nhƣ: Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua thƣờng (Melastoma normale), Bọ mẩy (Clerodendrum cyrtophyllum),...

Thành phần loài ở thảm tƣơi gồm cú cỏc loài nhƣ: Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ rỏc (Microstegium vagans), Chố vố (Miscanthus floridulus),

Cỏ lỏ tre (Oplismenus compositus), Cỏ chớt (Thysanolaena maxima), Dƣơng xỉ thƣờng (Crylosorus parasiticus). Ngoài ra, cũn phải kể đến hệ thống dõy leo nhƣ: Dõy vằng trắng (C. granulata), Sắn dõy rừng (Pueraria montana),

Bũng bong (Lygodium flexuosum)....

Nhƣ vậy , ở trạng thỏi này ƣu thế là cỏc loài cõy gỗ nhƣ: Dẻ gai Ấn Độ

(Castanopsis indica), Sau sau (Liquidambar formosana), Thớch Bắc bộ

(Acer tonkinense)...

Qua nghiờn cứu thành phần loài ở 3 trạng thỏi của thảm thực vật thứ sinh, chỳng tụi cú một số nhận xột nhƣ sau:

Cả 3 trạng thỏi đều cú cựng điều kiện lập địa. Nguồn gốc trƣớc kia là rừng tự nhiờn, sau khi bị khai thỏc những cõy gỗ lớn và chặt trắng làm nƣơng róy rồi trở thành đất bị bỏ hoang. Số loài thực vật tăng theo thời gian: Ở trạng thỏi thảm cỏ cú 54 loài nhƣng đến trạng thỏi thảm cõy bụi là 156 loài và cuối cựng đến trạng thỏi rừng non đó là 269 loài. Số loài cõy gỗ tăng dần theo tuổi phục hồi và đặc biệt những cõy ƣa búng, cú giỏ trị kinh tế cao thay thế dần những loai cõy ƣa sỏng, thời gian sinh trƣởng ngắn.

Qua việc xem xột về đa dạng thành phần loài ta thấy, ngoài hai yếu tố khớ hậu và đất (hai yếu tố phỏt sinh) thỡ sự tỏc động của con ngƣời cũng đúng vai trũ rất quan trọng vào mức độ đa dạng loài thực vật trong quần xó.

Nhƣ vậy, trong cựng điều kiện lập địa, 3 trạng thỏi thực vật rất điển hỡnh mà chỳng tụi nghiờn cứu đó phản ỏnh sự khỏc nhau về thành phần loài, sự phỏt triển của cỏc loài ƣu thế và sự thay thế đào thải của cỏc loài kộm thớch nghi. Sự khỏc nhau đú cũn phản ỏnh quy luật của quỏ trỡnh diễn thế phục hụỡ thảm thực vật rừng.

4.2.3.Thành phần dạng sống tại cỏc điểm nghiờn cứu

Nghiờn cứu bất kỳ một hệ thực vật nào, thỡ một trong những nội dung quan trọng đú là phõn tớch phổ dạng sống. Vỡ dạng sống là một đặc tớnh biểu hiện sự thớch nghi của thực vật với điều kiện mụi trƣờng. Do đú khi nghiờn cứu dạng sống sẽ cho ta thấy mối quan hệ chặt chẽ của cỏc dạng sống với cỏc điều kiện tự nhiờn của từng vựng và biểu hiện sự tỏc động của cỏc điều kiện sinh thỏi với từng loại thực vật.

Dạng sống núi lờn bản chất sinh thỏi của hệ thực vật cũng nhƣ của cả hệ sinh thỏi. Dạng sống đƣợc thể hiện trờn từng cỏ thể loài và cỏc loài đú tập hợp thành những quần xó riờng biệt phản ỏnh mụi trƣờng sống nơi đú. Mỗi dạng sống cú một kiểu trao đổi vật chất và năng lƣợng khỏc nhau và trở thành một đơn vị cấu trỳc sinh thỏi quan trọng của quần xó.

Cú rất nhiều cỏch phõn chia dạng sống, nhƣng trong phần thống kờ này chỳng tụi ỏp dụng thang phõn loại dạng sống cho khu vực nghiờn cứu theo thang phõn loại của Raunkiaer (1934) và sau này Nguyễn Nghĩa Thỡn (1999), Hoàng Chung (2008) .Tức là cỏch phõn loại dạng sống dựa vào vị trớ của chồi so với mặt đất. Thang phõn loại này gồm 5 nhúm dạng sống cơ bản sau:

1. Cõy cú chồi ở cao trờn mặt đất (Phanerophytes)-Ph 2. Cõy chồi sỏt đất (Chamerophytes)-Ch

4. Cõy chồi ẩn (Cryptophytes)-Cr 5. Cõy chồi 1 năm (Theophytes)

Kết quả nghiờn cứu thành phần dạng sống đƣợc trỡnh bày ở bảng 4.3

Bảng 4.3. Thành phần dạng sống trong khu vực nghiờn cứu

Dạng sống Chỉ tiờu NC Ph Ch He Cr Th Số lƣợng 243 12 36 12 17 Tỷ lệ (%) 75,94% 3,75% 11,25% 3,75% 5,31% 75,94 3,75 11,25 3,75 5,31 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Ph Ch He Cr Th Dạng sống

Hỡnh 4.3. Thành phần dạng sống trong khu vực nghiờn cứu

Qua số liệu bảng 4.3 và hỡnh 4.3 cho thấy, trong KVNC cú đầy đủ cả 5 dạng sống. Dạng cõy chồi trờn đất (Ph) chiếm tỷ lệ cao nhất (75,94%), tiếp đến là dạng cõy chồi nửa ẩn (He) chiếm 11,25%, cõy một năm (Th) chiếm 5,31%, cũn lại cõy chồi sỏt đất và cõy chồi ẩn chỉ chiếm tỷ lệ thấp nhƣ nhau là 3,75%.

Để đỏnh giỏ thành phần dạng sống trong từng trạng thỏi thảm thực vật ở KVNC, chỳng tụi đó thống kờ và tổng hợp trong bảng 4.4 và hỡnh 4.4.

Bảng 4.4. Sự phõn bố dạng sống thực vật trong cỏc trạng thỏi TTV

Cỏc kiểu dạng sống Thảm cỏ Thảm cõy bụi Rừng thứ sinh

Tớnh chung cho cỏc trạng thỏi

Số loài Tỷ lệ (%) Số loài Tỷ lệ (%) Số loài Tỷ lệ (%) Số loài Tỷ lệ (%)

1. Cõy cú chồi trờn đất (Ph) 17 31,48 103 66,03 211 78,44 243 75,94

2. Cõy cú chồi sỏt mặt đất (Ch) 2 3,7 9 5,77 7 2,6 12 3,75

3. Cõy cú chồi nửa ẩn (He) 19 35,19 23 14,74 32 11,9 36 11,25

4. Cõy chồi ẩn (Cr) 1 1,85 10 6,41 8 2,97 12 3,75

5. Cõy sống 1 năm (Th) 15 27,78 11 7,0 11 4,09 17 5,31

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Thảm cỏ Thảm cõy bụi Rừng thứ sinh Tớnh chung cho cỏc trạng thỏi Ph Ch He Cr Th Hỡnh 4.4. Sự phõn bố dạng sống thực vật trong cỏc trạng thỏi TTV

Qua số liệu bảng 4.4 ta thấy tổng số loài thực vật trong Thảm cỏ là 54; Thảm cõy bụi là 156; Rừng thứ sinh là 269. Trong 3 trạng thỏi nghiờn cứu trờn cú tất cả 5 nhúm dạng sống: Dạng cõy chồi trờn đất (Ph) chiếm tỷ lệ cao nhất là 75,94%, tiếp đến là dạng cõy chồi nửa ẩn (He) chiếm 11,25%, cõy một năm (Th) chiếm 5,31%, cũn lại cõy chồi sỏt đất và cõy chồi ẩn chỉ chiếm tỷ lệ thấp nhƣ nhau là 3,75%.

Nhƣ vậy, dạng sống thực vật ở đõy đó thể hiện đƣợc tớnh chất nhiệt đới điển hỡnh, trong đú nhúm cõy chồi trờn mặt đất (nhúm cõy đại diện cho cỏc vựng nhiệt đới- Ph) chiếm ƣu thế hoàn toàn so với cỏc nhúm dạng sống cũn lại (là những nhúm đại diện cho cỏc hệ thực vật vựng ụn đới, ụn đới bỏn hoang mạc- Ch, He, Cr, Th). Từ kết quả bảng 4.4 ta cú cụng thức phổ dạng sống trong cỏc kiểu thảm thực vật tại xó Vũ Chấn , huyờn Vừ Nhai theo Raunkiaer (1934) nhƣ sau:

SB = 75,94 Ph + 3,75 Ch + 11,25 He + 3,75 Cr + 5,31 Th

Kết quả đƣợc biểu diễn ở hỡnh 4.5.

75,94 3,75 11,25 3,75 5,31 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Ph Ch He Cr Th SB Hỡnh 4.5. Phổ dạng sống thực vật trong cỏc kiểu thảm

Để thấy rừ ảnh hƣởng qua lại giữa điều kiện tự nhiờn với cỏc dạng sống thực vật, chỳng tụi sẽ đi sõu phõn tớch tớnh đa dạng loài trong từng nhúm dạng sống, thể hiện khả năng thớch nghi sống của chỳng trong từng trạng thỏi thảm nghiờn cứu.

4.2.3.1. Trạng thỏi thảm cỏ

Qua nghiờn cứu chỳng tụi thấy rằng, trạng thỏi Thảm cỏ cũng cú tất cả 5 dạng sống cơ bản mặc dự số loài trong mỗi dạng sống khụng nhiều. Khỏc với cỏc quần xó khỏc, ở quần xó này nhúm cõy chồi ẩn (Cr) chiếm tỷ lệ nhỏ nhất, cũn cõy cú chồi nửa ẩn (He) chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đú là cõy chồi trờn đất (Ph), cõy sống một năm (Th), nhúm cõy chồi sỏt đất (Ch).

Nhúm cõy chồi nửa ẩn (He) chiếm 35,19% gồm 17 loài: Thụng đất (Psilotum nudum), Bũng bong (Lygodium flexuosum), Dƣơng xỉ thƣờng

(Cyclosorus parasiticus), Đỡnh lịch (Hygrophyla salicifolia), Cỏ xƣớc (Achyranthes aspera), Cỳc chỉ thiờn (Elephantopus scaber), Tiờu kỳ dớnh (Teucrium viscidum), Mua tộp (Osbeckia chinensis), Cỏ bụng cu (Mollugo pentaphylla), Trõn chõu đứng (Lysimachia decurrens), Bọ mắm (P.zeylanica),

Hoa tớm ẩn (Viola inconspicua),, Trai thƣờng (Commelina communi), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Chố vố (Miscanthus floridulus).

Nhúm cõy chồi trờn đất (Ph) chiếm 31,48% gồm cỏc loài: Mảnh cộng (Clinacanthus nutans), Bọt ếch lụng (Glochidion eriocarpum), Màng tang (Litsea cubeba), Vỳ bũ đơn (Ficus simplicissima), Đơn nem lỏ to (Maesa balansae), Cũ ke lỏng (Grewia glabra)….

Nhúm cõy một năm (Th) chiếm tỷ lệ 27,78% gồm 19 loài: Dền gai (Amaranthus spinosus), Mào gà trắng (Celosia argente), Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoide), Song nha kộp (Bidens bipinnata), Đơn buốt (Bidens pilosa), Sơn hoàng (Blainvillea acmella), Cải trời (Blumea lacera), Cỏ hụi (Synedrella nodiflora), Tự tỡ (Drymaria diandra), Xụn dại (Salvia plebeia), Rau sam (Portulaca oleracea), Sam nhỏ (Portulaca quadrifida), Cỏ rỏc (Microstegium vagans)….

Nhúm cõy chồi sỏt đất (Ch) chiếm 3,7% gồm 2 loài là Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Đuụi chồn (Uraria crinita).

Nhúm cõy chồi ẩn (Cr) cú tỷ lệ thấp nhất chiếm 1,85% gồm 1 loài là Guột (Dicranopteris lineari).

4.2.3.2. Trạng thỏi thảm cõy bụi

Trong trạng thỏi này, cũng cú đầy đủ 5 nhúm dạng sống. Cao nhất là nhúm dạng sống cõy chồi trờn đất (Ph), tiếp theo là nhúm cõy chồi nửa ẩn (He), cõy một năm (Th), nhúm cõy chồi ẩn (Cr), thấp nhất là cõy chồi sỏt đất (Cr).

Nhúm cõy chồi trờn đất (Ph) chiếm 66,03% gồm 102 loài là Mảnh cộng (Clinacanthus nutans), Sau sau (Liquidambar formosana), Hoa dẻ thơm (Desmos chinensis), Lũng mức lụng (Wrightia pubescens), Đơn chõu chấu (Aralia armata), Đom đúm (Alchornea rugosa), Bọt ếch lụng (Glochidion eriocarpum), Thành ngạnh nam (Cratoxylum cochinchinense), Hồi đỏ vụi (Illicium difengpi), Màng tang (Litsea cubeba), Núng lỏ to (Saurauia dillenioides), Dời dơi (Fissistigma polyanthoides), Lónh cụng lụng mƣợt

(F.vill osissimum), Thừng mực mỡ (Wrightia balansae), Chạc chỡu (Tetracera scandens), Cụm tầng (E.griffithii), Súi rừng (Alchornea rugosa), Thàu tỏu

(Aporosa dioica), Tai nghộ lụng (A. villosa), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Ba đậu (Croton tiglium), Ba soi (M.denticulata), Bục trắng (Mallotus apelta)…

Nhúm cõy chồi nửa ẩn (He) chiếm 14,74% gồm 23 loài: Thụng đất (Psilotum nudum), Quyển bỏ (Selaginella tamariscina), Dớn đen (Adiantum flabellulatum), Túc vệ nữ cứng (Adiantum unduratum), Bũng bong (Lygodium flexuosum), Dƣơng xỉ thƣờng (Cyclosorus parasiticus), Đỡnh lịch (Hygrophyla salicifolia), Cỏ xƣớc (Achyranthes aspera), Cỳc chỉ thiờn (Elephantopus scaber), Sắn dõy rừng (Pueraria montana), Tiờu kỳ dớnh (Teucrium viscidum), Mua tộp (Osbeckia chinensis), Cỏ bụng cu (Mollugo pentaphylla), Trõn chõu đứng (Lysimachia decurrens), Gai rỏp (Maoutia puya), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Chố vố (Miscanthus floridulus), Cỏ lỏ tre (Oplismenus compositu), Cỏ chớt (Thysanolaena maxima)…

Nhúm cõy một năm (Th) chiếm 7,0% cú 11 loài gồm: Dền gai (Amaranthus spinosus), Mào gà trắng (Celosia argente), Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoide), Đơn buốt (Bidens pilosa), Cải trời (Blumea lacera), Cỏ hụi (Synedrella nodiflora), Tự tỡ (Drymaria diandra), Xụn dại (Salvia plebeia), Rau sam (Portulaca oleracea), Sam nhỏ (Portulaca quadrifida), Cỏ rỏc (Microstegium vagans).

Nhúm cõy chồi ẩn (Cr) chiếm 6,41% gồm 10 loài: Guột (Dicranopteris lineari), Chuối hoang nhọn (Musa acuminata), Hà thủ ụ trắng (Streptocaulon juventas)…

Nhúm cõy chồi sỏt đất (Ch) chiếm 5,77% gồm 9 loài: Thanh tỏo (Justicia gendarussa), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Súi lỏng (Sarcandra glabra), Dần toũng (Gynostemma pentaphyllum), Đuụi chồn (Uraria crinita), Gối hạc tớa (Leea rubra)…

4.2.3.3. Trạng thỏi rừng thứ sinh

Ở trạng thỏi này cú cả 5 nhúm dạng sống. Khỏc với 2 trạng thỏi ở trờn, ở trạng thỏi này số lƣợng loài là nhiều nhất (269 loài), tỷ lệ cỏc nhúm dạng sống cú khỏc đụi chỳt. Cao nhất vẫn là nhúm dạng sống cõy chồi trờn đất (Ph), tiếp theo là nhúm cõy chồi nửa ẩn (He), cõy một năm (Th), cõy chồi ẩn (Cr), thấp nhất là nhúm chồi sỏt đất (Ch).

Nhúm cõy chồi trờn đất (Ph) chiếm 78,44% và cú số lƣợng loài cao nhất là 208 loài gồm Núng lỏ to (Saurauia dillenioides), Núng (S. tristyla), Thụi ba trung hoa (Alangium chinense), Sau sau (Liquidambar formosana), Giõu da xoan

(Allospondias), Sấu (Dracontomelon duperreanum), Hoa dẻ thơm (Desmos chinensis), Dời dơi (Fissistigma polyanthoides), Lónh cụng lụng mƣợt

(F.villosissimum), Thừng mực mỡ (Wrightia balansae), Đơn chõu chấu (Aralia armata), Đỏng chõn chim (Schefflera heptaphylla), Đinh (Markhamia stipulata), Nỳc nỏc (Oroxylum indicum),Vàng anh (Saraca dives), Bứa lỏ thuụn (Garcinia oblongifolia), Đom đúm (Alchornea rugosa), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Ba đậu (Croton tiglium), Thụi ba trung hoa (Alangium chinense),…..

Nhúm cõy chồi nửa ẩn (He) chiếm 11,9% gồm 31 loài: Thụng đất (Psilotum nudum), Quyển bỏ (Selaginella tamariscina), Túc vệ nữ cứng (Adiantum unduratum), Bũng bong (Lygodium flexuosum), Dƣơng xỉ thƣờng (Cyclosorus parasiticus), Cỏ xƣớc (Achyranthes aspera), Bạc thau lỏ nhọn (Argyreia acuta), Sắn dõy rừng (Pueraria montana), Tiờu kỳ dớnh (Teucrium viscidum), Mua tộp (Osbeckia chinensis), Cỏ bụng cu (Mollugo pentaphylla), Trõn chõu đứng (Lysimachia decurrens), Hoa tớm ẩn (Viola inconspicua), Trai thƣờng (Commelina communis)…

Nhúm cõy một năm (Th) chiếm 4,09% cú 11 loài gồm Dền gai (Amaranthus spinosus), Mào gà trắng (Celosia argente), Cải trời (Blumea lacera), Cỏ hụi (Synedrella nodiflora), Tự tỡ (Drymaria diandra), Xụn dại (Salvia plebeia), Rau sam (Portulaca oleracea), Sam nhỏ (Portulaca quadrifida), Cỏ rỏc (Microstegium vagans)….

Nhúm cõy chồi ẩn (Cr) chiếm 2,97% gồm 2 loài: Chuối hoang nhọn (Musa acuminata), Hà thủ ụ trắng (Streptocaulon juventas). Guột (Dicranopteris linearis), Dõy hạt bớ (Dischidia acuminata), Dõy thỡa canh (Gymnemasylvestre),

Cẩm cự (Hoya carnosa),Hà thủ ụ trắng (Streptocaulon juventas) ….

Nhúm cõy chồi sỏt đất (Ch) chiếm 2,6% gồm cỏc loài: Thanh tỏo (Justicia gendarussa), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Súi lỏng (Sarcandra glabra), Dần toũng (Gynostemma pentaphyllum), Đại hỏi (Hodgsonia macrocarpa), Gối hạc tớa (Leea rubra), Lỏ khụi (Ardisia silvestris)….

* Túm lại :

Cả 3 trạng thỏi thảm thực vật ở KVNC đều cú đầy đủ 5 dạng sống là Ph

(Phanerophytes): Cõy chồi trờn đất; Ch (Chamaetophytes): Cõy chồi sỏt đất; He (Hemicryptophytes): Cõy chồi nửa ẩn; Cr (Cryptophytes): Cõy chồi ẩn; Th

(Therophytes): Cõy một năm.

Ở 2 trạng thỏi thảm thực vật: Rừng thứ sinh và thảm cõy bụi, thỡ nhúm dạng sống cõy chồi trờn đất (Ph) chiếm ƣu thế bởi vỡ phần lớn gồm cỏc cõy gỗ và cõy bụi. Ở trạng thỏi rừng thứ sinh, tỷ lệ dạng sống cõy chồi trờn đất (Ph)

chiếm tỷ lệ cao nhất là 78,44%. Tỷ lệ cỏc dạng sống cõy chồi sỏt đất (Ch), cõy chồi nửa ẩn (He), cõy chồi ẩn (Cr), cõy sống 1 năm (Th) ở 2 trạng thỏi này chệnh lệch nhau khụng nhiều. Trạng thỏi thảm cỏ khỏc với 2 trạng thỏi rừng trờn đú là nhúm cõy chồi nửa ẩn (He) lại cú tỷ lệ cao nhất (35,19%), tiếp đến là cõy chồi trờn đất (Ph), cõy sống một năm (Th), cõy chồi sỏt đất (Ch) và thấp nhất là cõy chồi ẩn (Cr).

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rãy ở xã vũ chấn, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 75 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)