Trạng thỏi thảm cõy bụi

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rãy ở xã vũ chấn, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 72 - 75)

4. Đúng gúp mới của luận văn

4.2.2.2. Trạng thỏi thảm cõy bụi

Sau khi tỡm hiểu về lịch sử hỡnh thành điểm nghiờn cứu này, chỳng tụi đƣợc biết thảm cõy bụi mới đƣợc phục hồi từ 9-10 năm trở lại đõy. Trƣớc kia đõy là rừng tự nhiờn, sau khi bị khai thỏc những cõy gỗ lớn và chặt trắng làm nƣơng róy, sau một thời gian bỏ hoang đó hỡnh thành thảm cõy bụi cú độ tuổi 9-10 năm.

Tại điểm nghiờn cứu này, chỳng tụi đó thống kờ đƣợc 156 loài thuộc 124 chi của 64 họ trong 4 ngành thực vật bậc cao cú mạch. Họ cú số loài nhiều nhất (15 loài) là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) gồm Súi rừng (Alchornea rugosa), Đom đúm (Alchornea trewioides ), Thàu tỏu (Aporosa dioica) ,Tai nghộ lụng (A.villosa), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Cọc rào (Cleistanthus myrianthus), Ba đậu (Croton tiglium), Bọt ếch lụng (Glochidion eriocarpum), Ba soi tai (Macaranga auriculata), Ba soi (M. denticulata), Bục trắng (Mallotus apelta), Bựng bục (M.barbatus), Bục bạc (M.paniculatus), Me rừng (Phyllanthus emblica ), Sũi tớa(Sapium discolor ). Họ Cà phờ (Rubiaceae) cú 12 loài là Găng răng nhọn (Aidia oxyodonta), Găng vàng gai (Canthium horridum), Cà phờ chố (Coffea arabica), Dành dành (Gardenia augusta), Rau mỏ nỳi (Geophila

repens), Dạ cẩm (Hedyotis capitellata), Ba kớch (M.offficinalis), Bƣớm bạc lụng (Mussaenda pubescens), Lấu (Psychotria reevesii), Lấu đỏ (Psychotria rubra),

Găng gai (Randia spinosa), Hoắc quang (Wendlandia paniculata).

Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) cú 7 loài là Bng nạc (Callicarpa arborea), Tử chõu (Callicarpa bodinieri), Bọ mẩy Cdendrum cyrtophyllum),

Mũ đỏ (C. Paniculatum), Mũ mõm xụi (C. philippinum), Lừi thọ (Gmelina arborea), Đẹn 3 lỏ (V. trifoliata).

Họ Cỳc (Asteraceae) cú 6 loài là Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Đơn buốt (Bidens pilosa), Cải trời (Blumea lacera), Cỳc chỉ thiờn (Elephantopus scaber), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Cỏ hụi (Synedrella nodiflora).

Cú 4 họ cú 5 loài là họ Đậu (Fabaceae) gồm Thúc lộp (Desmodium gangeticum), Hàm xỡ (Flemingia macrophylla ), Thàn mỏt (Millettia ichthyochtona), Sắn dõy rừng (Pueraria montana), Đuụi chồn (Uraria crinita).

Họ Dõu tằm (Moraceae) gồm Dƣớng (Broussonetia papyrifera ), Vỳ lụng bũ (F. hirta), Ngỏi (F. hispida), Vỳ đơn bũ (F. simplicissima), Sung mũi (F. subulata). Họ Đơn nem (Myrsinaceae) gồm cỏc loài Đơn nem lỏ to (Maesa balansae), Đơn Ấn độ (M. indica), Đơn nem (M. perlarius), Mặt cắt (Myrsine seguinii), Chua ngỳt (Embelia laeta). Họ Hoà thảo (Poaceae) gồm cỏc loài Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ rỏc (Microstegium vagans), Chố vố (Miscanthus floridulus), Cỏ lỏ tre (Oplismenus compositus), Cỏ chớt (Thysanolaena maxima).

Cú 2 họ cú 4 loài họ ễrụ (Acanthaceae) gồm Mảnh cộng (Clinacanthus nutans), Đỡnh lịch (Hygrophyla salicifolia), Thanh tỏo (Justicia gendarussa, Tƣớc sàng (Justicia procumbens); họ Na (Annonaceae) gồm Hoa dẻ thơm (Desmos chinensis), Dời dơi (Fissistigma polyanthoides), Lónh cụng lụng mƣợt (F. villosissimum), Bộo đen (Goniothalamus vietnamensis); họ Thiờn lý (Asclepiadaceae) gồm Dõy hạt bớ (Dischidia acuminata), Dõy thỡa canh (Gymnema sylvestre), Cẩm cự (Hoya carnosa), Hà thủ ụ trắng (Streptocaulon juventas).

Cú 7 họ cú 3 loài là họ Rau dền (Amaranthaceae) gồm Cỏ xƣớc (Achyranthes aspera), Dền gai (Amaranthus spinosus), Mào gà trắng (Celosia argentea); họ Trỳc đào (Apocynaceae) gồm Sữa (Alstonia scholaris), Lài trõu (Tabernaemontana bovina), Thừng mực mỡ (Wrightia balansae); họ Vang (Caesalpiniaceae) gồm Múng bũ trắng (Bauhinia acuminata), Múng bũ dõy (B.Pyrrhoclada), Vuốt hựm (Caelalpinia minax);

họ Mua (Melastomataceae) gồm Mua vảy (Melastoma candidum), Mua lựn (M.Dodecandrum), Mua tộp (Osbeckia chinensis); họ Cam (Rutaceae) gồm Bớ bỏi (Acronichia pedunculata), Xẻ ba (Euodia lepta), Xuyờn tiờu (Zanthoxylum nitidum); họ Bồ đề (Styracaceae) gồm Lỏ dƣơng đỏ (Alniphyllum eberhardtii), Bồ đề trung bộ (Styrax annamensis), Bồ đề trắng (S.tonkinensis); họ Gừng (Zingiberaceae) gồm Riềng gừng (Alpinia conchigera), Sa nhõn tớm (Amomum longiligulare), Sa nhõn (A. villosum).

Cú 14 họ cú 2 loài là họ Túc vệ nữ (Adiantaceae), họ Dƣơng đào (Aceraceae), họ Xoài (Anacardiaceae), họ Ban (Hypericaceae), họ Bạc hà (Lamiaceae), họ Long nóo (Lauraceae), họ Nhài (Oleaceae), họ Rau sam (Portulacaceae), họ Mao lƣơng (Ranunculaceae), họ Tỏo (Rhamnaceae), họ Trụm (Sterculiaceae), họ Đay (Tiliaceae), họ Du (Ulmaceae), họ Gai (Urticaceae)

Cú 31 họ chỉ cú 1 loài: họ Thụng đất (Lycopodyaceae), họ Quyển bỏ

(Selaginellaceae), họ Bũng bong (Lygodiaceae), họ Dƣơng xỉ

(Polypodiaceae), họ Xoài (Anacardiaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Cẩm chƣớng (Caryophyllaceae), họ Long nóo (Lauraceae), họ Mua (Melastomataceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Bụng cu (Molluginaceae), họ Dõu tằm (Moraceae), họ Đơn nem (Myrsinaceae), họ Anh thảo (Primulaceae), họ Hoa mừm chú (Scrophulariaceae), họ Cà (Solanaceae), họ Trụm (Sterculiaceae), họ Đay (Tiliaceae), họ Gai (Urticaceae), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), họ Hoa tớm (Violaceae), họ Thài lài (Commelinaceae),...

Ở đõy, thành phần cõy gỗ chủ yếu là cõy gỗ nhỏ, ƣa sỏng, ớt cú giỏ trị kinh tế, cú thời gian sống gắn nhƣ: Muối (Rhus chinensis), Na rừng (Alphonsea tonkinensis), Thầu tấu (Aporosa dioica), Màng tang (Litsea cubeba)

Thành phần cõy bụi chiếm phần lớn diện tớch, gồm cỏc loài sau: Chõn chim (Scheffera octophyllus), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Kộ hoa đào

(Urena lobata), Vỳ bũ lỏ nguyờn (Ficus hirta), Mua thƣờng (Melastoma normale), Sim ( Rhodomyrtus tomentosa)

Thành phần thảm tƣơi bao gồm cỏc loài của họ Cỏ (Poaceae), họ Cỳc (Asteraceae) và ngành Dƣơng xỉ. Cụ thể cỏc loài thƣờng gặp là: Cỏ mần trầu (Eleusine indica), Cỏ tranh (Imperata cylindica), Cỏ rỏc lụng (Microstegium ciliatum), Cỏ chố vố (Miscanthus floridulus)

Ngoài ra cũn phải kể đến hệ thống dõy leo hoặc bụi leo với những loài nhƣ: Bỡm bỡm hoa trắng (Ipomoea alba), Dõy hạt bớ (Dischidia acuminate),

Dõy mật (Derris ellptica), Dõy gắm (Gnetummontanum). Hệ thống dõy leo tƣơng đối phong phỳ về thành phần loài và phõn bố với mật độ dầy.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rãy ở xã vũ chấn, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)