Đặc điểm tỏi sinh tự nhiờn trong cỏc trạng thỏi thảm thực vật

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rãy ở xã vũ chấn, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 92 - 95)

4. Đúng gúp mới của luận văn

4.2.5.Đặc điểm tỏi sinh tự nhiờn trong cỏc trạng thỏi thảm thực vật

Tỏi sinh rừng diễn ra theo những quy luật nhất định, phụ thuộc vào cỏc đặc tớnh sinh lý sinh thỏi của loài cõy và điều kiện mụi trƣờng sống.

Nghiờn cứu đặc điểm tỏi sinh nhằm làm rừ cỏc quy luật tỏi sinh, cũng nhƣ tiềm năng phỏt triển của chỳng trong tƣơng lai. Từ cỏc kết quả nghiờn cứu đú làm cơ sở khoa học để đề xuất cỏc phƣơng thức tỏi sinh nhƣ: tỏi sinh tự nhiờn, xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn hay tỏi sinh nhõn tạo. Từ đú cú thể điều chỉnh quỏ trỡnh tỏi sinh rừng theo hƣớng bền vững cả về mặt kinh tế, mụi trƣờng và đa dạng sinh học.

Để thấy hết đƣợc tầm quan trọng của tỏi sinh tự nhiờn trong cỏc trạng thỏi thảm thực vật ở khu vực nghiờn cứu, chỳng tụi đó tiến hành nghiờn cứu khả năng tỏi sinh tự nhiờn của 2 kiểu thảm đú là: Thảm cõy bụi và Rừng thứ sinh cũn trạng thỏi Thảm cỏ do thời gian phục hồi ngắn, số lƣợng cõy con tỏi sinh ớt nờn trong phạm vi đề tài này chỳng tụi khụng nghiờn cứu.

4.2.5.1. Đặc điểm cấu trỳc tổ thành, mật độ cõy tỏi sinh

Từ số liệu thu thập trờn 80 ODB phõn bố đều ở cỏc vị trớ trong những ụ tiờu chuẩn điển hỡnh ở hai trạng thỏi TTV thứ sinh phục hồi tự nhiờn sau nƣơng róy ở khu vực nghiờn cứu, chỳng tụi đó xỏc định đƣợc, mật độ, tổ thành cõy tỏi sinh và trỡnh bày ở bảng 4.6.

Bảng 4.6. Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh ở hai TTV

TT

Thảm cõy bụi Rừng thứ sinh

Tờn loài Mật độ (cõy/ha) Tổ thành (%) Tờn loài Mật độ (cõy/ha) Tổ thành (%)

1 Sau sau 521 16,03 Chẹo Ấn độ 569 14,34

2 Xoan 475 14,62 Vàng anh 423 10,66

3 Ba soi 351 10,8 Đinh 393 9,90

4 Màng tang 250 7,69 Vạng trứng 358 9,02

5 Chẹo ấn độ 215 6,62 Xoan nhừ 325 8,19

6 Trõm nỳi 214 6,58 Thàu tỏu 291 7,33

7 Trõm tớa 210 6,46 Ba soi 245 6,17

8 Thàu tỏu 175 5,38 Màng tang 217 5,47

9 Thừng mực mỡ 165 5,08 Lim vang 207 5,22

10 Dẻ gai Ấn độ 199 5,01

10 loài khỏc 674 20,74 15 loài khỏc 742 18,69

Tổng 19 3250 100 25 3969 100

* Rừng thứ sinh.

Từ kết quả ở bảng 4.6 cho thấy, trạng thỏi rừng thứ sinh phục hồi sau nƣơng róy cú 25 loài cõy tỏi sinh xuất hiện, mật độ 3969 cõy/ha. Trong đú cú 10 loài tham gia vào cụng thức tổ thành, đú là cỏc loài: Chẹo Ấn độ

stipulata), Vạng trứng (Endospermum chinense), Xoan nhừ (Choerospondias axillaris), Thàu tỏu (Aporosa dioica), Ba soi (M.denticulata), Màng tang

(Litsea cubeba), Lim vang (Pelthophorum tonkinense), Dẻ gai Ấn độ

(C.indica). Trong đú Chẹo Ấn độ (Engelhardtia roxburghiana) là loài cú tỷ lệ tổ thành lớn nhất (14,34%), mật độ cao nhất 569 cõy/ha; Vàng anh (Saraca dives) chiếm tỷ lệ tổ thành 10,66% mật độ 423 cõy/ha; Đinh (Markhamia stipulata) chiếm tỷ lệ tổ thành (9,90%) mật độ 393 cõy/ha; Vạng trứng (Endospermum chinense) chiếm tỷ lệ tổ thành (9,02%) mật độ 358 cõy/ha; Xoan nhừ (Choerospondias axillaris) chiếm tỷ lệ tổ thành (8,19%) mật độ 325 cõy/ha; Thàu tỏu (Aporosa dioica) chiếm tỷ lệ tổ thành (7,33%) mật độ 291 cõy/ha; Ba soi (M.denticulata); Màng tang (Litsea cubeba) chiếm tỷ lệ tổ thành (5,47%) mật độ 217 cõy/ha; Lim vang (Pelthophorum tonkinense) chiếm tỷ lệ tổ thành (5,22%) mật độ 207 cõy/ha; Dẻ gai Ấn độ (C.indica) chiếm tỷ lệ tổ thành (5,01%) mật độ 199 cõy/ha.

* Thảm cõy bụi

Ở trạng thỏi thảm cõy bụi phục hồi sau nƣơng róy cú tổng số 19 loài cõy tỏi sinh xuất hiện, mật độ 3250 cõy/ha. Cú 9 loài cõy tỏi sinh tham gia vào cụng thức tổ thành. Trong đú Sau sau (Liquidambar formosana) chiếm tỷ lệ tổ thành cao nhất (16,03%), tƣơng ứng với mật độ lớn nhất 521 cõy/ha; Xoan (Melia zedarach) cú mật độ 475 cõy/ha, tỷ lệ tổ thành đạt 14,62%; Ba soi (M.denticulata) cú mật độ 351 cõy/ha, tỷ lệ tổ thành đạt 10,08%; Màng tang

(Litsea cubeba) cú mật độ 250 cõy/ha, tỷ lệ tổ thành đạt 7,69%; Chẹo Ấn độ

(Engelhardtia roxburghiana) cú mật độ 215 cõy/ha, tỷ lệ tổ thành đạt 6,62%; Trõm nỳi (Syzygium levinei) cú mật độ 214 cõy/ha, tỷ lệ tổ thành đạt 6,58%; Trõm tớa (Syzygium cumini) cú mật độ 210 cõy/ha, tỷ lệ tổ thành đạt 6,46%, Thàu tỏu (Aporosa dioica) cú mật độ 175 cõy/ha, tỷ lệ tổ thành đạt 5,38%, Thừng mực mỡ (Wrightia balansae) cú mật độ 165 cõy/ha, tỷ lệ tổ thành đạt 5,08% .Trong trạng thỏi này hầu hết cỏc loài tham gia vào cụng thức tổ thành đều là những loài cõy ƣa sỏng, sinh trƣởng nhanh.

Nhƣ vậy, khi so sỏnh thành phần loài ở 2 trạng thỏi thấy phần lớn cõy tầng cao cú mặt ở lớp cõy tỏi sinh. Tuy nhiờn lớp cõy tỏi sinh khụng phải hoàn toàn do cõy tầng cao gieo giống tại chỗ, một số loài đƣợc mang đến từ nhiều nguồn giống khỏc nhau bằng nhiều con đƣờng nhƣ: phỏt tỏn nhờ giú, chim hoặc thỳ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua sự xuất hiện của cỏc loài cõy tỏi sinh trong cụng thức tổ thành chỳng ta thấy rằng ở trạng thỏi rừng thứ sinh tỷ lệ một số loài đó giảm rừ rệt. Bởi vỡ khi thời gian phục hồi rừng tăng thỡ độ che phủ của rừng tăng lờn cũng đó phần nào ảnh hƣởng đến khả năng tỏi sinh của cỏc loài cõy gỗ. Thành phần loài cõy tỏi sinh ở giai đoạn rừng thứ sinh thể hiện sự thay thế dần cỏc loài cõy ƣa sỏng bằng những loài cõy chịu búng thời gian đầu và cú đời sống dài, chớnh những loài cõy này sẽ tham gia vào tổ thành tầng cõy cao của rừng thứ sinh nhƣ: Lim xanh, Vàng anh, Dẻ gai Ấn độ, Đinh, Xoan nhừ...

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rãy ở xã vũ chấn, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 92 - 95)