4.1.1:Hiệu quả đối với chính bản thân ngân hàng
Bảng 16: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG
ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Đơn vị tính 2005 2006 2007 Vốn huy động Tr đồng 131.788 159.882 165.287 Tổng nguồn vốn Tr đồng 317.252 316.148 409.259 Doanh số cho vay Tr đồng 306.855 394.072 455.471 Doanh số thu nợ Tr đồng 259.173 338.684 369.423 Tổng dư nợ Tr đồng 302.603 305.173 387.471 Dư nợ bình quân Tr đồng 236.920 303.888 346.322 Nợ quá hạn Tr đồng 2.473 4.025 5.069 Vốn huy động/tổng nguồn vốn % 41,54 50,57 40,38 Tổng dư nợ/vốn huy động Lần 2,296 1,908 2,34 Tơng dư nợ/tổng nguồn vốn % 95,38 96,53 94,67
Hệ số thu nợ % 84,5 85,94 81,1
Vịng quay tín dụng Vịng 1,14 1,11 1,06
Nợ xấu/tổng dư nợ % 0,82 1,32 1,3
Nguồn: phịng kinh doanh MHB Vĩnh Long
.Vốn huy động trên tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này cho biết trong tổng nguồn vốn cĩ bao nhiêu tỷ lệ % là vốn huy
động tại địa phương, tỷ lệ này càng cao càng tốt. Tỷ lệ này của MHB Vĩnh Long
lại tăng giảm khơng đều qua 3 năm. Cụ thể, năm 2005 tỷ lệ này là 41,54%, năm 2006 là 50,57% đến năm 2007 thì giảm cịn là 40,38%. Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn luơn chiếm một tỷ trọng lớn. Điều này cho thấy ngân hàng đã Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
chủ động được phần nào nguồn vốn huy động, gĩp phần chia sẻ tốt nhiệm vụ cho vay với nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên.
.Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu này giúp đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào hoạt động
tín dụng của ngân hàng. Năm 2005, tỷ lệ này là 2,296 lần, năm 2006 là 1,908 lần và năm 2007 là 2,34 lần, các tỷ đơ này qua ba năm dều khơng chênh lệch nhiều vẫn giử ơ một mức tưong đối cĩ lợi . Thơng thường, chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều khơng tốt, tốt nhất là gần bằng 1. Nếu chỉ tiêu này quá lớn thì cĩ nghĩa là khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngược lại nếu chỉ tiêu này quá nhỏ
thì tức là ngân hàng sử dụng vốn huy động khơng hiệu quả. Năm 2005, cứ 2.293
đồng dư nợ thì cĩ 1 đồng vốn huy động tham gia. Năm 2006, cứ 1,908 đồng dư
nợ thì cĩ 1 đồng vốn huy động tham gia vào. Năm 2007, cứ 2.34 đồng dư nợ thì cĩ 1 đồng vốn huy động tham gia vào. Từ đĩ cho thấy ngân hàng đã và đang sử
dụng triệt để nguồn vốn huy động, qua mỗi năm nguồn vốn huy động càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu cho vay.
.Dư nợ trên tổng nguồn vốn
Đây là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động của ngân hàng, nĩ phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng. Năm
2005, chỉ tiêu này là 95,38%, năm 2006 là 96,53% và năm 2007 là 94,67%. Tỷ lệ này ở hai năm 2005 và 2006 vẩn tăng đều nhưng sang năm 2007 thì lại giảm đi
chỉ cịn 94,67% , vấn đề là do năm 2007 cĩ nhiều biến động của thị trường nên NH kinh doanh cĩ hiệu quả hơi thấp. Chỉ tiêu này của MHB Vĩnh Long tuy tăng giảm khơng đều qua 3 năm nhưng luơn ở mức rất cao chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng gần như tối đa nguồn vốn để cho vay, làm tốt vai trị điều tiết nguồn vốn
giữa người thiếu vốn và người thừa vốn.
.Hệ số thu nợ
Chỉ tiêu này giúp đánh giá khả năng thu hồi nợ của ngân hàng hay khả năng trả nợ của khách hàng. Ta thấy hệ số thu nợ của ngân hàng cũng tăng giảm khơng
đều qua 3 năm. Cụ thể, năm 2005 là 84.5%, năm 2006 là 85,94% và năm 2007 lại
giảm cịn 81,1% nhưng cũng cịn ở mức cao, đây là một kết quả khá tốt, năm
2005 mang 1 đồng đi cho vay ngân hàng thu lại được 0,845 đồng và đến năm
2006 mang 1 đồng đi cho vay ngân hàng đã thu lại được 0,8594 đồng. Ngân hàng
cần tiếp tục duy trì và phát huy các biện pháp thu hồi nợ đang thực hiện để giúp cho đồng vốn của ngân hàng luơn được đảm bảo an tồn.
.Vịng quay vốn tín dụng
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển của vốn tín dụng, thời gian thu
hồi nợ vay nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của ngân hàng càng tốt. Năm 2005, chỉ tiêu này là 1,14 vịng, đến năm 2006 giảm xuống cịn 1,11 vịng và đến năm 2007 lại tiếp tục giảm cịn 1,06 vịng. Nguyên
nhân là do trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2007, đặc biệt là năm
2007 thị trương cĩ nhiều biến đơng, cĩ nhiều khoản nợ quá hạn tăng lên, một số khách hàng kinh doanh khơng hiệu quả làm ảnh hưởng đến cơng tác thu nợ của ngân hàng.
.Nợ xấu trên tổng dư nợ
Chỉ số này giúp đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng, chỉ số này càng lớn càng khơng tốt. Năm 2005, chỉ số này là 0,82%, năm 2006 là 1,32% và năm 2007 là 1,3%. Dư nợ tăng dần là điều tốt, tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn cũng tăng dần theo làm cho chất lượng tín dụng của ngân hàng giảm dần. Tuy tỷ lệ nợ quá hạn qua 3 năm vẫn ở dưới mức cho phép của Ngân hàng Phát
triển nhà ĐBSCL là 3% và Ngân hàng Nhà Nước là 5%. MHB Vĩnh Long cần tiếp tục phát huy hiệu quả của cơng tác thu nợ như hiện nay.
Tĩm lại, qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính, cĩ thể nhận thấy tình hình hoạt
động tín dụng tai MHB Vĩnh Long là khá tốt, mạng lưới tín dụng ngày càng được
mở rộng. Tuy nhiên, ngân hàng cần phát huy tích cực hơn nữa cơng tác huy động vốn tại chỗ để tương xứng với quy mơ tín dụng hiện cĩ, giảm bớt gánh nặng tín dụng cho nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở. Riêng về vấn đề nợ quá hạn, đây là khĩ khăn chung của rất nhiều ngân hàng. Mặc dù vậy, MHB Vĩnh Long trong thời gian tới cần chủ động nâng cao hiệu quả của cơng tác thu nợ để cho đồng
vốn của chi nhánh được đảm bảo an tồn, quay vịng nhanh mang lại nhiều lợi
nhuận.
4.1.2:Hiệu quả đối với khách hàng
Ngân hàng MHB Vĩnh Long cho vay nhiều đối tượng khách hàng khác
nhau: Nơng nghiệp, thương mại dịch vụ, cơng nghiệp-tiểu thủ cơng nghiệp...để tìm hiểu khách hàng sử dụng đồng vốn vay từ khi bắt đầu đầu tư cho đến khi thu
hoach đạt hiệu quả như thế nào. Ta cĩ thể tìm hiểu về khách hàng là người sản
xuất nơng nghiệp thơng qua phương án sản xuất lưu tại phịng kinh doanh như sau:
PHƯƠNG ÁN CHĂN NUƠI HEO
-Mục đích vay vốn: chăn nuơi heo - Số tiền xin vay: 20.000.000 đồng - Thời hạn vay
I. Chi phí đầu tư cơ bản 9.500.000 đồng
1. Cải tạo chuồng: 3.300.000 đồng
2. Heo giống: 6.200.000 đồng
II. Chi phí chăn nuơi 30.100.000 đồng
1.Thức ăn heo mẹ: 3 con x 700.000đồng/con x 2 lứa = 4.200.000 đồng 2.Thức ăn heo con: 48 con x 120.000đồng/con = 5.760.000 đồng 3.Thức ăn heo thịt: 18 con x 600.000đồng/con = 10.800.000 đồng 4.Thuốc thú y: 4.000.000 đồng 5.Chi phí khác: 1.000.000 đồng 6.Lãi ngân hàng: 33.000.000 x12%/năm = 2.400.000 đồng 7.khấu hao 2.000.000 đồng
III.Thu nhập 47.700.000 đồng
1.Heo con: 18 con x 400.000đồng/con = 7.200.000 đồng 2.Heo thịt: 18 con x 125kg/con x 18.000đồng/kg = 40.500.000 đồng
IV.Lãi thực : 47.700.000 – 30.100.000 = 17.600.000 đồng V.Tổng nhu cầu vốn 38.160.000 đồng
1.Chi phí xây dựng cơ bản 9.500.000 đồng 2.Chi phí chăn nuơi 28.660.000 đồng Trong đĩ, Vốn tự cĩ: 18.160.000 đồng Vốn vay ngắn hạn: 20.000.000 đồng
Dựa vào phương án trên ta thấy:
17.600.000
Lợi nhuận rịng/Vốn vay = x 100% = 88% 20.000.000
Cĩ nghía là 1 đồng tín dụng sẽ tạo ra 0.88 đồng tiền lời
47.700.000
Tổng thu nhập/Vốn vay = x 100% = 239% 20.000.000
Cĩ nghĩa là 1 đồng tín dụng sẽ tạo ra 2,39 đồng doanh thu từ sản phẩm Tĩm lại, hoạt động tín dụng khơng chỉ đơn thuần tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng mà cịn đĩng vai trị vơ cùng to lớn đối với đời sống của người dân Vĩnh
Long. Đối với những hộ nghèo khơng cĩ vốn sản xuất, các doanh nghiệp thiếu
vốn sản xuất và tái sản xuất...mà khơng cĩ đồng vốn của Ngân hàng thì họ sẽ đi vay ở các tổ chức khác với lãi suất nặng nề hơn. Vì vậy, nguồn tín dụng mà ngân hàng cung cấp sẽ giải quyết vấn đề trên. Khi vay được vốn với lãi suất phù hợp họ sẽ yên tâm sản xuất, tạo ra nhiều của cải vật chất phục vụ cho tiêu dùng địa
phương và tạo ra nhiều lợi nhuận.
4.1.3 :Hiệu quả đối với nền kinh tế - xã hội
Tuy chỉ mới thành lập nhưng trong những năm qua MHB Vĩnh Long đã mở rộng cho vay nhiều ngành nghề lĩnh vực khác nhau nên NH cũng một phần thúc
đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, hạ thấp tỷ lệ đĩi nghèo, nâng
cao đời sống nhân dân bằng nhiều chính sách cho vay viện trợ của Ngân hàng.
Trong 3 năm qua, nợ quá hạn cịn tồn tại nhưng với tỷ lệ thấp chỉ cịn ở hộ kinh doanh cá thể, điều này cho thấy chất lượng tín dụng ngày càng hồn thiện, nhiều hộ nơng dân nhờ vào đồng vốn này xây dựng cơ sở, các doanh nghiệp, cơng ty mở rộng sản xuất và tái sản xuất gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống nhân dân.