TỒN TẠI VÀ NGHUYÊN NHÂN

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh vĩnh long (Trang 63 - 65)

5.3.1 Tình hình huy động vốn

Từ bảng 3 cho thấy nguồn vốn huy động tại chổ của MHB VL mặc dù tăng qua các năm, năm 2006 tăng 28.094 triệu đồng tương đương 21.32% so với năm 2005, năm 2007 chỉ tăng 5.405 triệu đồng tương đương 2.75% so với năm

2006 nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho vay ở địa phương, cịn phụ thuộc khá nhiều vào vốn điều chuyển của Ngân hàng trung ương, vì vậy hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng chưa cao.

5.3.2 Tình hình sử dụng vốn

Đối với cơng tác cho vay

Địa bàn rộng, vùng sâu vùng xa, phương tiện đi lại khĩ khăn trong khi số

lượng cán bộ tín dụng là 9 cán bộ phải quản lý trên tồn tỉnh làm ảnh hưởng đến cơng tác thẩm định trước khi cho vay và thu hồi nợ của cán bộ tín dụng.

Từ bảng 5 ta thấy doanh số cho vay đối với ngành xây dựng tăng giảm

khơng đều qua 3 năm, đây là ngành nằm trong mục tiêu chính của NH là thành

lập để hổ trợ cho sự phát triển cơ sở hạ tầng của địa phương, và cũng chính vì

cậy mà tuy năm 2006 doanh số cho vay của ngành giảm đi nhưng đến năm 2007

thì đã tăng trơ lại. Cụ thể, năm 2006 giảm 24.733 triệu đồng tương đương 36% so với năm 2005,nhưng năm 2007 lại tăng lên với số tiền 26.054 triệu đồng tương

đương 59,41% so với năm 2005 mặc dù tình hình thu nợ qua ba năm giảm liên

tuc nợ quá hạn luơn chiếm mọt tỷ trọng cao nhưng điều này chứng tỏ Ngân hàng

đã rất cố gắn vì sự phát triển của tỉnh nhà và cũng vì bản chất của MHB cũng là

một NH đặc biệc.

Từ bảng 5, qua 3 năm doanh số cho vay đối với ngành thương mại dịch vụ cĩ sự tăng trưởng rất cao. Cụ thể, năm 2006 tăng 86.125 triệu đồng tương đương 103,22% so với năm 2005, năm 2007 tăng 35.727 triệu đồng tương đương

21,05% so với năm 2006. Đĩ là do Ngân hàng mở rộng cho vay đối với ngành

thương mại dịch vụ. mặt khác qua 3 năm cĩ nhiều doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc đá quý, cửa hàng xe gắn máy, nhà hàng...nên lượng vốn đáp ứng cho nhu cầu này rất cao vì vậy gĩp phần tăng cao doanh số cho vay.

Đối với cơng tác thu hồi nợ

Tuy cĩ nhiều cố gắng trong cơng tác thu nợ nhưng nợ quá hạn qua 3 năm

đều tăng vẫn cịn trong giĩi hạn cho phép cua NH. Trong đĩ, nợ quá hạn tập

trung chủ yếu ở ngành xây dưng và nơng nghiệp.

Nguyên nhân nợ quá hạn tăng cao ở ngành xây dưng là do nền kinh tế cĩ

nhiều biến động giá cả leo thang làm cho các dự án bị thua lỗ.

Nợ quá hạn cũng chiếm tỷ trọng cao ở ngành nơng nghiệp, nguyên nhân

chủ yếu là do số nợ quá hạn bình quân trên mỗi khách hàng qua 3 năm đều tăng, thiên tai dịch bệnh xảy ra liên miên .

Bên cạnh đĩ, Cĩ những hộ sử dụng vốn sai mục đích gĩp phần tăng cao nợ quá hạn, chẳng hạn phong trào mua xe Trung Quốc phát triển rầm rộ ở nơng

thơn, cĩ những hộ vay tiền để sản xuất nhưng thực chất là mua sắm xe.

Mặt khác, việc quản lý nợ của một số cán bộ tín dụng chưa chặt chẽ, việc

đơn đốc khách hàng đĩng lãi chưa kịp thời nên đã chuyển nợ quá hạn.

Ngồi ra nợ quá hạn vẫn cịn tồn tại ở các ngành khác, cĩ thể là do Ngân

hàng xác định chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng sai.

Tĩm lại, nợ quá hạn vẫn cịn tồn tại ở Ngân hàng và đây là rủi ro trong hoạt

động tín dụng của Ngân hàng. Khi rủi ro này xảy ra sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng. Như vậy, để đảm bảo cân đối vốn trong kinh doanh, MHB Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

hội sở buộc tất cả các chi nhánh trong hệ thống phải trích dự phịng rủi ro điều

này sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn và lợi nhuận của ngân hàng. Bên cạnh đĩ, khi nợ quá hạn quá cao cĩ thể Ngân hàng khơng cĩ vốn để tái đầu tư hay nĩi

cách khác là khơng cĩ tiền trả cho khách hàng gửi tiền sẽ làm giảm uy tín của Ngân hàng. Vì vậy, cần cĩ giải pháp để giảm thiểu nợ quá hạn gĩp phần nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh vĩnh long (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)