ĐVT: Triệu đồng So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 số tiền % số tiền % DNNN & HTX 65.658 110.136 23.398 44.478 67,74 -86.738 78,7 DNTN & TNHH 37.563 91.616 75.338 54.053 143,9 -16.278 17,7 CT Cổ phần 18.086 20.500 23.811 2.414 13,35 3.311 16,6 Cá thể 137.866 116.432 246.876 -21.434 15,55 130.444 12,0 TỔNG 259.173 338.684 369.423 79.511 30.68 30.739 9.08
(Nguồn: phịng nghiệp vụ kinh doanh )
Biểu đồ 6: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế
Cĩ thể nhận thấy tổng doanh số thu nợ của MHB Vĩnh Long tăng đều và liên tục qua 3 năm. Năm 2005, doanh số thu nợ là 259.173 triệu đồng; năm 2006 tăng 30,68% lên đến 338.684 triệu đồng và năm 2007 tiếp tục tăng nhẹ 9,08% so với năm 2006 đạt 369.423 triệu đồng. Nguyên nhân là do doanh số thu nợ của thành phần kinh tế DNNN&HTX và DNTN&TNHH giảm nhưng hai thành phàn cịn lại mỗi năm đều tăng tăng cao nên xét về doanh số thu nợ chung thì vẩn cịn tăng.
- Xem xét thành phần kinh tế Nhà Nước thấy doanh số thu nợ cĩ sự thay
đổi lớn. Năm 2005, doanh số thu nợ là 65.658 triệu đồng, năm 2006 tăng 67,74%
lên đến 110.136 triệu đồng nhưng năm 2007 thì giảm đến 78,77% so với năm
2006 chỉ đạt cĩ 23.398 triệu đồng. Tuy ta thấy các chỉ số của nĩ giảm đáng kể nhưng xét đến khoản dầu tư mà NH bỏ ra thì số thu hồi nợ của NH là rất
cao(23.398 tr/6.680 tr) .Nguyên nhân là do các doanh nghiệp Nhà Nước sản xuất kinh doanh thuận lợi, bán hàng thu được tiền, đồng vốn quay vịng nhanh, sinh
lời khá nên cĩ tiền để trả nợ ngân hàng và trong hai năm 2006 và 2007 DSCV
cua NH đối với loại hình này đã giảm đang kể.
- Cũng giống như thành phần DNNN doanh số thu nợ của thành phần kinh tế tư nhân tăng cao năm 2006 tăng 143,9% lên đến 91.616 triệu đồng nhưng năm 2007 lại giảm nhẹ 17,7% đạt 75.338 triệu đồng. Nguyên nhân là do đa số các
mĩn nợ này đều là trung và dài hạn và năm 2007 thì chưa tới hạn nên NH thu nợ
65658 37563 18086 137866 110136 91616 20500 116432 23398 75338 23811 246876 0 50000 100000 150000 200000 250000 2005 2006 2007 DNNN và HTX DNTN và CTTNHH CT Cổ phần Cá thể
ít, mặt khác mot số doanh nghiệp trên đia bang đã làm ăn thua lỗ nên chua kiêp thanh tốn với NH.
- Doanh số thu nợ của thành phần kinh tế cơng ty cổ phần tăng đều qua mỗi năm nhưng do nĩ chiếm một tỷ trọng khơng đáng kể trong tơng thể khoản từ 6-
7% đây là một tin hiệu đáng mừng vì nĩ cho thấy các khoản nợ đã được thu hời tốt.Đây là nhĩm khách hàng cần dược chú trọng nhiều hơn vì Thành phần kinh tế này kinh doanh bằng đồng vốn tự cĩ nên họ rất chú trọng việc sử dụng vốn sao
cho thật hiệu quả đảm bảo đồng vốn của họ khơng bị mất đi mà cịn sinh lời, mặt khác, do chu kỳ sản xuất kinh doanh của họ thường tương đối ngắn nên việc trả nợ cho ngân hàng được họ thực hiện khá đầy đủ.
- Doanh số thu nợ thành phần kinh tế cá thể là chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số thu nợ. Năm 2005, doanh số thu nợ là 137.866 triệu đồng, năm
2006 giảm nhẹ 15,5 % đạt 116.432 triệu đồng và năm 2007 lại tăng lên 12,03%
so với năm 2006 đạt 246.876 triệu đồng. Tuy tốc độ tăng khơng lớn nhưng vẫn
luơn đảm bảo năm sau cĩ doanh số thu nợ cao hơn năm trước. Bên cạnh đĩ, do doanh số thu nợ của thành phần kinh tế này chiếm tỷ trọng rất lớn nên mức tăng của nĩ dù nhỏ cũng gĩp phần khá lớn vào việc làm tăng tổng doanh số thu nợ.
Điều này cho thấy cơng tác thẩm định vốn vay, lựa chọn, sàng lọc khách hàng
cho vay được cán bộ tín dụng của ngân hàng làm khá tốt, họ đều là những khách hàng thực hiện tốt việc trả nợ vay.
3.2.2.4 Tình hình dư nợ và nợ quá hạn
a)Doanh số dư nợ theo thời gian: