ĐVT: Triệu đồng
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 Chỉ tiêu số tiền % số tiền % số tiền % số tiền % số tiền % NN 677 27,3 620 15,4 1.576 31,1 -57 8,5 956 154,19 XD 1.094 44,2 2.461 61,1 2.595 51,2 1.367 125 134 105,44 CNCB 0 - 0 - 0 - - - - - TMDV 280 11,3 803 20,0 505 10,0 523 187 -298 37,11 KHÁC 422 17,1 141 3,5 392 7,7 -281 66,6 251 278 TỔNG 2.473 4.025 5.068 1.552 162,7 1.043 125
(Nguồn: phịng nghiệp vụ kinh doanh)
Biểu đồ 10: Nợ quá hạn theo ngành kinh tế
Qua bảng số liệu trên nhận thấy tổng dư nợ của năm 2005 và 2006 khơng chênh lệch nhau mấy nhưng sang năm 2007 thì lại tăng thêm 28,1% hơn 85.997 tr đồng so với năm 2006 đạt mức 391.471 tr đồng. Trong đĩ tình hình các ngành
đều tăng
- Cĩ thể nhận thấy cơng nghiệp chế biến là ngành chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng dư nợ, cụ thể tỷ trọng qua 3 năm như sau 9,0% - 2,1% - 3,1% và trong ba năm qua ngành này cũng khơng cĩ nợ quá hạn. Năm 2005, dư nợ ngành này là 27.206 triệu đồng, năm 2006 giảm 87,3% cịn 6.196 triệu đồng và năm 2007 lại
677 1094 0 280 422 620 2461 0 803 141 1576 2595 0 505 392 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2005 2006 2007 NN XD CNCB TMDV KHÁC
tăng lên 89,5% so với năm 2006 đạt 11.743 triệu đồng. Về nợ quá hạn, trong ba năm qua ngành này cũng khơng cĩ phát sinh nợ quá hạn. Các chỉ số của ngành này đều thấp là do hiên nay cĩ rất ít các doanh nghiệp trên địa bàng tỉnh hoạt động trong ngành này
- Dư nợ của ngành xây dựng thì tăng đều qua các năm. Đây là ngành cĩ số dư nợ cao nhất trong các ngành. Năm 2005, dư nợ của ngành này là 93.686 triệu
đồng, năm 2006 tăng lên 3,12% so với năm 2005 đạt 96.607 triệu đồng và năm
2007 lại tiếp tục tăng thêm 10% so với năm 2006 đạt 106.240 triệu đồng. Qua ba năm thì phát sinh nợ quá hạn của ngành dều tăng liên tục. Cụ thể, năm 2006 là 2.461 triệu đồng tăng hơn 1.367 tr đồng tức 124,95% so vĩi năm 2005, sang năm 2007 tăng thêm 5,4% lên 2.595 triệu đồng. các mĩn nợ quá hạn của ngành này tập trung chủ yếu ở khoản mục tín dụng trung và dài hạn, vả lại tốc độ tăng càng ngày càng mạnh. Nguyên nhân là do khách hàng sử dụng vốn vay khơng hiệu quả, khối lượng thanh tốn hợp đồng chậm, giá cả nguyên vật liệu, vật tư trên thị trường luơn biến động và tăng cao ảnh hưởng xấu đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh kéo theo sự trễ nãi trong việc trả nợ ngân hàng.
- Thương nghiệp là ngành cĩ dư nợ chiếm vị trí cao trong tổng dư nợ và tăng đều qua các năm. Năm 2005, dư nợ là 81.932 triệu đồng, năm 2006 tăng
66,43% đạt 134.699 triệu đồng và đến năm 2007 tiếp tục tăng 9,57% so với năm 2006 đạt 147.583 triệu đồng hơn 12.884 triệu đồng. Tuy dư nợ tăng dần qua 3
năm nhưng nợ quá hạn lại tăng giảm khơng đều. Năm 2005 chỉ cĩ 280 triệu đồng nhưng năm 2006 lai tăng đến 186,8% hơn 523 triệu đồng so với năm 2005 đạt
803 triệu dồng. nhưng năm 2007 thì lại giảm đi 298 triệu đồng tương đương
37,11% chỉ cịn 505 triệu đồng. Như đã trình bày, năm 2007 nền kinh tế Vĩnh
Long cĩ nhiều biến đổi mạnh mẽ do ảnh hưởng chung của tình hình kinh tế đất nước trước thềm hội nhập quốc tế; trong bối cảnh đĩ, sự nhạy cảm của ngành
thương nghiệp trước các yếu tố khách quan, yếu tố mơi trường đã giúp cho hoạt
động kinh doanh của họ đạt được những bước tiến mới, cĩ được kết quả khả
quan. Chính điều này đã làm cho nợ quá hạn của ngành nghề này trong năm 2004 và năm 2006 thấp hơn so với năm 2005.
- Dư nợ của các ngành khác tăng giảm khơng điều qua 3 năm. Năm 2005,
dư nợ của ngành này là 75.767 triệu đồng, năm 2006 giảm đến 82,16% so với Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
năm 2005 giảm đến 62.247 triệu đồng và năm 2007 lại tăng lên 26,38% đạt
51.349 triệu đồng. Nợ quá hạn của các ngành khác cũng tăng giảm giống như dư nợ của nĩ, năm 2006 giảm đi hết 66,6% với số tiền là 281 triệu đồng chỉ cịn lại 141 triệu đồng nhưng năm 2007 lại tăng đột biến khoản 178,1% . Do nhiều yếu
tố khách quan của mơi trường kinh doanh tác động khiến cho khách hàng gặp
khĩ khăn trong kinh doanh dẫn đến nợ quá hạn tăng cao.
- Dư nợ của nganh nơng nghiệp trong hai năm trở lại đây chiếm một tỷ
trọng tương đối khá trong cơ cấu thể hiên là bà con nơng dân trên địa bàng đã bắt
đầu quen với sự cĩ mặt của NH trên đia bàng(8,3%-19,1%),năm 2006 tăng
29.440 triệu đồng(117,7%) đạt 54.452 triệu đồng, sang năm 2007 tiếp tục tăng
lên thêm 20.104 triệu đồng (36,92%) đạt 74.556 triệu đồng. Cịn về tình hình dư nợ thì trong vài năm qua nganh luơn chiếm một tỷ trọng cao(27,3%-15,4%- 31,1%) năm 2007 nợ quá hạn tăng lên một con số đáng kể là 956 triệu đồng
tương đương 154,19% so với năm 2006 đạt 1.576 triệu đồng. Trong mấy năm
qua thiên tai dịch bệnh xãy ra liên miên làm cho bà con nơng dân làm ăn thua lỗ
nên khơng kiệp thời trả nợ vay cho NH.
d) Dư nợ và nợ quá hạn theo thành phần kinh tế: