Chương 1 : GIỚI THIỆU
4.1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Phịng Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách
4.1.1. Vốn tín dụng
Phịng Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam huyện Lấp vị là một tổ chức tín dụng của Nhà nước chuyên phục vụ, đáp ứng nhu cầu vốn cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác nhằm góp phần thực hiện mục tiêu Quốc gia về xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội. Trong những năm qua, hoạt động của Phịng giao dịch đã có tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Nhưng để đáp ứng đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đã đặt ra một vấn đề hết sức cấp thiết cho Phòng giao dịch là phải thực hiện tốt công tác huy động vốn.
Bởi vì, Phịng giao dịch nằm trong hệ thống nên việc điều tiết cân đối vốn huy động và cho vay được dễ dàng hơn. Nếu phòng giao dịch huy động được vốn cao hơn nhu cầu cho vay thì phần chênh lệch sẽ được chuyển về Ngân hàng cấp trên theo quy định, ngược lại nếu Phịng giao dịch huy động vốn khơng đủ đáp ứng nhu cầu cho vay thì Ngân hàng cấp trên sẽ hỗ trợ vốn cho Phòng giao dịch. Do đó, nguồn vốn để Phịng giao dịch hoạt động bao gồm nguồn vốn tại địa phương và vốn điều chuyển của Ngân hàng cấp trên hay còn gọi là nguồn vốn Trung ương.
Luận văn: Phân tích hiệu quả tín dụng hộ nghèo tại Phịng Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam huyện Lấp Vò - tỉnh Đồng Tháp
GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên 31 SVTH: Trần Kim Huệ
Bảng 4.1 CƠ CẤU NGUỒN VỐN CHO VAY TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXHVN HUYỆN LẤP VÒ QUA 3 NĂM
NĂM CHÊNH LỆCH 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 KHOẢN MỤC Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Nguồn vốn Trung ương 71.385,1 94,81 100.757,8 97,90 132.992,4 99,04 29.372,7 41,15 32.234,6 32 Nguồn vốn địa phương 3.904,9 5,19 2.158,5 2,10 1.284 0,96 (1.746,4) (44,72) (874,5) (40,51) Tổng 75.290 100 102.916,3 100 134.276,4 100 27.626,3 36,70 31.360,1 30,48
Luận văn: Phân tích hiệu quả tín dụng hộ nghèo tại Phịng Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam huyện Lấp Vò - tỉnh Đồng Tháp
Qua bảng số liệu về cơ cấu nguồn vốn cho vay, ta thấy tổng nguồn vốn của Phòng giao dịch tăng liên tục qua 3 năm, cụ thể: năm 2009 nguồn vốn đạt 102.916,3 triệu đồng tăng 27.626,3 triệu đồng, tăng 36,70% so với năm 2008, đến năm 2010 nguốn vốn tăng lên đến 134.276,4 triệu đồng, tăng 30,48%, tăng 31.360,1 triệu đồng so với năm 2009. Nhưng xét riêng từng nguồn vốn thì nguồn vốn huy động từ địa phương thì giảm qua các năm cịn vốn điều chuyển từ Hội sở thì tăng liên tục và chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn cho vay, để thấy rõ hơn về vấn đề này ta đi vào phân tích từng nguồn vốn cụ thể:
Nguồn vốn Trung ương:
Hầu hết các Ngân hàng quốc doanh khơng riêng gì Phịng Giao Dịch NHCSXHVN huyện Lấp Vò nếu chỉ sử dụng vốn huy động để cho vay thì sẽ không thể đáp ứng hết được nhu cầu về vốn của khách hàng. Vì vậy, ngồi nguồn vốn huy động tại chỗ thì Phịng giao dịch cịn phải phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở chính.
Qua 3 năm từ năm 2008 đến năm 2010 trong khi nhu cầu về vốn tăng nhanh mà vốn huy động lại giảm nên vốn Trung ương của Phòng giao dịch tăng lên cả về số tiền lẫn tỷ trọng. Cụ thể là năm 2008 vốn Trung ương là 71.385,1 triệu đồng chiếm tỷ trọng 94,81% trong tổng nguồn vốn. Đến năm 2009 vốn Trung ương tăng 41,15% so với năm 2008, chiếm tỷ trọng 97,9% và đến năm 2010 vốn Trung ương tiếp tục tăng, lên đến 132.992,4 triệu đồng, tăng 32% so với năm 2009 và chiếm tỷ trọng đáng kể 99,04% trong tổng nguồn vốn.
Nguồn vốn địa phương:
Nguồn vốn tại địa phương gồm nguồn vốn huy động tại địa phương được Trung ương cấp bù và nguồn vốn nhận tài trợ, ủy thác tại địa phương. Năm 2008 là 3.904,9 triệu đồng, chiếm 5,19% cơ cấu nguồn vốn, năm 2009 giảm 1.746,4 triệu đồng, giảm 44,72% so với năm 2008, chiếm tỷ trọng 2,10%. Đến năm 2010, nguồn vốn huy động lại tiếp tục giảm 874,5 triệu đồng, tương ứng giảm 40,51% so năm trước và chiếm tỷ trọng là 0,96%, thấp hơn năm 2008, năm 2009 cả về số tuyệt đối và số tương đối. Điều này cho thấy, nguồn vốn cho vay ở Phòng Giao Dịch NHCSXHVN huyện Lấp Vò chủ yếu dựa vào nguồn vốn từ
Luận văn: Phân tích hiệu quả tín dụng hộ nghèo tại Phịng Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam huyện Lấp Vò - tỉnh Đồng Tháp
NHCSXHVN cấp trên, còn nguồn vốn của địa phương hầu như không đáng kể nên việc chủ động về vốn là rất khó khăn trong q trình chỉ đạo điều hành.
Tóm lại: Việc sử dụng nguồn vốn tự huy động tại địa phương sẽ có nhiều
thuận lợi như là việc cho vay được chủ động hơn do có vốn trong tay khơng cần chờ xin vốn điều chuyển, người nghèo và các đối tượng chính sách khác cũng có được vốn vay một cách nhanh chóng để đáp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình; phương thức huy động vốn trong cộng đồng người nghèo còn tập cho người nghèo có ý thức tiết kiệm và để dành trả nợ, tránh phần nào sự rủi ro cho Phòng giao dịch. Như vậy, muốn mở rộng hoạt động cho vay một mặt phải có nguồn vốn hỗ trợ của vốn Trung ương, nhưng mặt khác khá quan trọng là phải khai thác nguồn vốn tại địa phương. Cơ cấu nguồn vốn cho vay tại Phòng Giao Dịch NHCSXHVN huyện Lấp Vị năm 2010, có thể minh hoạ bằng biểu đồ dưới đây.
Hình 4.1. Cơ cấu nguồn vốn cho vay qua 3 năm
0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 2008 2009 2010 Nguồn vốn Trung ương Nguồn vốn địa phương Năm Triệu đồng
Luận văn: Phân tích hiệu quả tín dụng hộ nghèo tại Phịng Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam huyện Lấp Vò - tỉnh Đồng Tháp
GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên SVTH: Trần Kim Huệ 34