2.2.3. Thẩm quyền của tòa án đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoà
2.2.4.2. Một số căn cứ xác định thẩm quyền theo lãnh thổ của tòa án đối vớ
việc dân sự có yếu tố nước ngồi theo pháp luật một số nước
Thứ nhất: căn cứ theo dấu hiệu nơi cư trú của bị đơn, đây là căn cứ cơ bản
được hầu hết các nước thừa nhận.
Thứ hai: căn cứ theo dấu hiệu nơi có tài sản của bị đơn hoặc nơi có tài sản tranh chấp, tại Đức căn cứ này cho phép ngun đơn có quyền u cầu tịa án của
bất kì quốc gia nào thụ lý vụ việc, nếu bị đơn có tài sản ở nước đó, cho dù tài sản không phải là đối tượng của vụ tranh chấp. Bên cạnh đó, đối với hầu hết các nước
việc xác định thẩm quyền của tòa án căn cứ theo nơi có tài sản tranh chấp được áp dụng triệt để đối với tranh chấp về bất động sản2.
Thứ ba: xác định thẩm quyền theo dấu hiệu quốc tịch của một bên hoặc các bên đương sự, ví dụ Điều 14, 15 Bộ luật dân sự Pháp thì trong mọi trường hợp, Tịa án Pháp đều có thẩm quyền xét xử vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi nếu cơng dân Pháp tham gia vào vụ việc đó, tuy nhiên theo quy định này thì tịa án Pháp sẽ
1 Đồng Thị Kim Thoa: “một số vấn đề xác định thẩm quyền cùa tòa án trong tư pháp quốc tế”, tạp chí
nhà nước pháp luật số 6 năm 2006.
27
khơng có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa các bên đều là người nước ngồi, pháp nhân nước ngồi dù tranh chấp đó xảy ra trên lãnh thổ Pháp.
Ở Anh, Mỹ xác định thẩm quyền của tòa án chủ yếu là nơi có mặt của bị
đơn (khả năng thực tế trao cho bị đơn giấy gọi ra tòa). Theo cách này Tòa án Anh