Thành phần tham gia phiên tịa hình sự

Một phần của tài liệu Sự có mặt của ngƣời bào chữa tại phiên tòa lý luận và thực tiễn (Trang 25 - 27)

1.2 Phiên tịa hình sự

1.2.2 Thành phần tham gia phiên tịa hình sự

Thành phần những ngƣời tiến hành tố tụng

 Thành phần những ngƣời THTT tham gia phiên tịa hình sự gồm HĐXX, thƣ kí TA và kiểm sát viên.

HĐXX là chủ thể giữ vai trò quan trọng trong xét xử tại phiên tòa. Thành phần của HĐXX gồm có thẩm phán và HTND, đây là sự kết hợp giữa tính chuyên nghiệp của thẩm phán và tính đại diện quần chúng của HTND. Tùy theo tính chất nghiêm trọng của vụ án mà thành phần của HĐXX có tỉ lệ thẩm phán và HTND tham gia khác nhau. Tuy nhiên đối với phiên tịa phúc thẩm do tính chất quan trọng của phiên tịa nên thành phần của HĐXX sẽ khơng có HTND tham gia.

Thƣ kí TA đƣợc quy định tại Điều 41 BLTTHS, Thƣ kí TA thực hiện nhiệm vụ theo sự phân cơng của thẩm phán chủ tọa phiên tịa và có quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

Kiểm sát viên của VKS cùng cấp có nghĩa tham gia phiên tịa để thực hiện chức năng cơng tố của mình. Cho nên trong bất cứ trƣờng hợp nào TA cũng phải đảm bảo sự có mặt của chủ thể này khi xét xử vụ án.

Thành phần những ngƣời tham gia tố tụng.

Thành phần những ngƣời TGTT tại phiên tịa hình sự có thể đƣợc chia thành hai nhóm:

Thứ nhất, là nhóm những ngƣời có quyền và lợi ích trong vụ án gồm bị cáo, ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc ngƣời đại diện hợp pháp của họ. Đối với bị cáo, sự có mặt của họ tại phiên tịa là bắt buộc bởi vì đây là cơ sở để TA thực hiện việc xét xử trực tiếp, cơng khai bằng lời nói và liên tục cho nên bị cáo phải có mặt, trừ trƣờng hợp tại khoản 2 Điều 187 BLTTHS thì TA mới xét xử vắng bị cáo. Cịn đối với những chủ thể cịn lại thì tùy theo từng trƣờng hợp mà TA xem xét có xử vắng mặt họ hay khơng.

Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Toà – Lý Luận Và Thực Tiễn

GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 19

Thứ hai, là nhóm ngƣời TGTT để bảo vệ lợi ích cho ngƣời khác. Bao gồm các chủ thể: NBC, ngƣời làm chứng, ngƣời giám định, ngƣời phiên dịch.

Đối với NBC thì họ có nghĩa vụ tham gia phiên tịa để bào chữa cho bị cáo. Sự có mặt của NBC tại phiên tịa sẽ đảm bảo cho việc tranh tụng công khai trƣớc phiên tòa, giữa bên buộc tội và bên gỡ tội từ đó xác định chính xác sự thật khách quan. Theo Điều 190 BLTTHS có quy định NBC có nghĩa vụ tham gia phiên tịa nhƣng khơng có nghĩa là chỉ đƣợc mở phiên tịa khi có mặt NBC mà tùy từng trƣờng hợp cụ thể HĐXX sẽ quyết định vẫn mở hay hỗn phiên tịa. Cụ thể nhƣ sau:

- Đối với trƣờng hợp bào chữa không bắt buộc, nếu NBC vắng mặt thì TA vẫn mở phiên tịa. Quy định này nhằm khắc phục trƣờng hợp NBC viện nhiều lí do khác nhau để hỗn phiên tịa, gây khó khăn cho việc xét xử. Tuy nhiên nếu vì lí do chính đáng nhƣ ốm đau, thiên tai,.. mà NBC khơng có mặt đƣợc tại phiên tịa thì có quyền đƣợc u cầu hỗn phiên tịa. Trong trƣờng hợp này TA sẽ xem xét yêu cầu của NBC và tùy theo vụ án cụ thể để giải quyết định hỗn phiên tịa hay tiếp tục xét xử. Mọi trƣờng hợp vắng mặt mà khơng có lí do chính đáng thì TA vẫn tiến hành xét xử vụ án.

- Đối với trƣờng hợp bào chữa bắt buộc theo quy định tại khoản 2 điều 57 BLTTHS thì nếu NBC vắng mặt, thậm chí dù đã gửi trƣớc bản bào chữa thì HĐXX phải hỗn phiên tịa. Sự tham gia của NBC trong trƣờng hợp này có những điểm khác biệt so với trƣờng hợp bào chữa không bắt buộc ở chỗ: (1) điều kiện tiên quyết để NBC tham gia vào vụ án hình sự là xuất phát từ sự chủ động thực hiện nghĩa vụ của cơ quan THTT; (2) ngƣời bị buộc tội trong trƣờng hợp này là ngƣời chƣa thành niên hoặc ngƣời có nhƣợc điểm về thể chất tâm thần, bị can, bị cáo về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình theo quy định tại Bộ luật hình sự; (3) chi phí cho NBC do nhà nƣớc chi trả theo quy đinh của pháp luật.

Trong trƣờng hợp cần thiết phải cung cấp trƣớc cho TA quan điểm bào chữa của mình về vụ án, NBC có thể gửi cho TA bản bào chữa. Tuy nhiên việc gửi trƣớc bản bào chữa khơng có nghĩa là NBC khơng có quyền xuất hiện tại phiên tòa và tại

Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Toà – Lý Luận Và Thực Tiễn

GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 20

phiên tịa NBC vẫn có quyền thay đổi quan điểm bào chữa của mình mà khơng phụ thuộc vào bản bào chữa đã gửi trƣớc.

 Đối với ngƣời làm chứng, ngƣời giám định, ngƣời phiên dịch thì tùy theo từng trƣờng hợp mà khi họ vắng mặt, HĐXX sẽ tiếp tục xét xử hay hỗn phiên tịa.

Một phần của tài liệu Sự có mặt của ngƣời bào chữa tại phiên tòa lý luận và thực tiễn (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)